Đoán mệnh theo ngũ hành và tứ thời Đây là một phương pháp đoán mệnh của dịch học đơn giản. Trước hết tìm bát tự khi sinh của mình, sau đó dựa vào thiên can của ngày sinh, căn cứ tình hình thiên can đó trong bốn mùa để phán đoán. Ví dụ người sinh […]
Category Archives: tử bình
Nhị, luận Âm Dương sinh khắc ( lesoi xin phép tiếp sức bạn Thiếu Bá- Trích từ bản dịch của Bác LePhan)Nguyên văn: Vận 4 mùa, tương sanh mà thành, nói Mộc sanh Hỏa, Hỏa sanh Thổ, Thổ sanh Kim, Kim sanh Thủy, Thủy lại sanh Mộc, tức theo thứ tự tương sanh, tuần hoàn xoay […]
Tứ, Luận Thiên can phối hợp tính tình (P.1)Nguyên văn: Ý nghĩa hợp hóa lấy 10 can âm dương phối với nhau mà thành. Hà đồ thuật số, lấy một hai ba bốn năm phối sáu bảy tám mười theo tiên thiên. Nói thủy là thái âm thủy, gặp thổ xung khí thì hết, lấy khí […]
Lục, luận thập can đắc thời bất vượng thất thời bất nhược Sách có câu, đắc thời đều luận vượng, thất thời xem là suy, tuy lý là vậy, cũng chỉ là cái phép chết. Khá nên xem xét linh hoạt. Khí ngũ hành lưu hành tứ thời, tuy các ngày can đều chuyên lệnh […]
Bát, Luận Dụng thần Nguyên văn: Dụng thần của bát tự, chuyên tìm ở nguyệt lệnh, tức là lấy can ngày phối cùng chi tháng nắm lệnh, do sanh khắc bất đồng mà định ra cách cục. Tài Quan Ấn Thực, là dụng thần khéo dùng thuận theo giúp với; Sát Thương Kiếp Nhận, là dụng […]
Cửu, luận dụng thần thành bại cứu ứng (P.1)Nguyên văn: Dụng thần chuyên tìm ở nguyệt lệnh, phối với tứ trụ, tất có thành bại. Vì sao thành? Như Quan gặp Tài Ấn, lại không bị hình xung phá hại, Quan cách thành vậy. Tài sanh Quan vượng, hoặc Tài gặp Thực sanh mà thân cường […]
Thập cửu, luận tứ hung thần năng thành cách Nguyên văn: Sát Thương Kiêu Nhận, là 4 hung thần, nhưng có khi gặp được, cũng có thể thành cách. Như Ấn thụ căn khinh, thấu Sát là trợ, Sát có thể thành cách vậy. Tài gặp Tỷ kiếp, Thương quan có thể giải, Thương có thể thành […]
Nhị thập, luận sanh khắc tiên hậu phân cát hung. Nhị thập, luận sanh khắc tiên hậu phân cát hung (P.1)Nguyên văn: Nguyệt lệnh dụng thần, phối với tứ trụ, mỗi 1 chữ lấy sanh khắc mà chia ra cát hung, nhưng có khi cùng là sanh khắc, mà đóng ở trước hay sau cũng chia […]
Chương 29: Luận câu nệ vào cách cục Nguyên văn:Bát tự Dụng thần chuyên dựa vào nguyệt lệnh, nguyệt lệnh không có Dụng thần thì từ từ tìm cách cục. Nguyệt lệnh là gốc, ngoại cách là ngọn. Người nay không phân nặng nhẹ mà câu nệ cách cục, tức bỏ thực tìm hư.Từ chú […]
Chương 30. Luận về việc “nghe nhầm truyền sai” Nguyên văn:Bát tự vốn có định lý, không hiểu được lý liền sinh dị đoan (thuyết bậy bạ, quái đản), nghe bừa nói bậy, không thể nào cản nổi. Như khi luận can chi, không hiểu lý âm dương mà dùng ca quyết thể tượng trong […]