Category Archives: tử bình

Tử Bình Chân Thuyên bình chú

Chương 31 Luận Chính Quan Nguyên văn:Khắc ta là Quan, tuy so tính chất với Thất Sát có khác biệt nhưng chung quy vẫn mang ý nghĩa bị đối phương khắc chế, tại sao (Quan) cần tránh hình xung phá hại, để tôn kính nó ư? Lẽ nào một mực cho rằng đời người trong […]

Tử Bình Chân Thuyên bình chú

Chương 32. Luận Chính Quan thủ vận(Bàn về việc áp dụng Chính quan cách vào vận hạn)Nguyên văn:Nguyên lý Chính quan cách chọn vận thì mỗi Bát tự có cách luận riêng biệt, lý lẽ rất tinh tế, phương pháp thì rất linh hoạt, chỉ có thể nói tóm lược. Bát tự mỗi người biến […]

Tử Bình Chân Thuyên bình chú

Chương 34. Luận Tài thủ vậnNguyên văn:Tài cách thủ vận, tức lấy Tài cách đã định cục rồi phân ra để phối với vận. Trường hợp Tài vượng sinh Quan, vận hỷ thân vượng Ấn thụ, bất lợi Thất Sát, Thương Quan; nếu (Tài) sinh Quan rồi sau vận thấu Ấn, gặp Thương Quan cũng […]

Tử Bình Chân Thuyên bình chú

Chương 35. Luận Ấn thụNguyên văn:Ấn thụ cách hỷ sinh thân, chính Ấn cách hay thiên Ấn cách đều là mỹ cách, cho nên hai cách Tài và Ấn không phân thiên chính, đều gom thành một mà bàn. Ấn thụ cách cục cũng không đồng nhất, trường hợp Ấn mà thấu Quan, Chính quan […]

Chương 36. Luận Ấn thụ thủ vận

Chương 36. Luận Ấn thụ thủ vậnNguyên văn:Ấn cách thủ vận, tức lấy Ấn cách đã thành cục, phân ra các trường hợp mà phối hợp với nó. Trường hợp Kỳ Ấn thụ dụng Quan, Quan lộ Ấn trọng, Tài vận phản cát, hành vận theo phương Thương Thực cũng cát lợi nhất.Từ chú thích:Nguyệt […]

Tử Bình Chân Thuyên bình chú

Chương 37. Luận Thực Thần tam thập thất 、 luận thực thần (nguời dịch: Đăng)Nguyên văn: Thực Thần vốn thuộc thần hao tiết khí, có khả năng sinh Chính tài nên là hỷ. Vì thế Thực thần sinh tài là mỹ cách (cách tốt), Tài cần phải có gốc, không cần Thiên (tài) Chính (tài) cùng […]

Tử Bình Chân Thuyên bình chú

Chương 37. Luận Thực Thần tam thập thất 、 luận thực thần (nguời dịch: Đăng)Nguyên văn: Thực Thần vốn thuộc thần hao tiết khí, có khả năng sinh Chính tài nên là hỷ. Vì thế Thực thần sinh tài là mỹ cách (cách tốt), Tài cần phải có gốc, không cần Thiên (tài) Chính (tài) cùng […]

Tử Bình Chân Thuyên bình chú

Chương 47. Luận Tạp cáchNguyên văn: Tạp cách là Nguyệt lệnh không có dùng, lấy ngoại cách mà dùng, cách quá nhiều cho nên mới nói là Tạp. Hạn chế lớn là yêu cầu can đầu không có Quan Sát thì phương thành cách, nếu có Quan Sát thì đương nhiên lấy Quan Sát làm dụng, […]

Tử Bình Chân Thuyên bình chú

Chương 38. Luận Thực thần thủ vận Như mệnh của Thư Thượng thư: Sát Thương Nhật chủ Sát Đinh Hợi Nhâm Tý Tân Tị Đinh Dậu Nhâm, Giáp Quý Bính,Mậu,Canh Tân Thương,Tài Thực Quan,Ấn,Kiếp Tỉ Mộc dục Trường sinh Tử Lộc Đại vận: Tân Hợi/Canh Tuất/Kỉ Dậu/Mậu Thân/Đinh Mùi/Bính NgọKim Thủy Thực Thần dụng Sát, cùng […]

Tử Bình Chân Thuyên bình chú

Chương 45. Luận Kiến lộc, Nguyệt kiếpNguyên văn: Kiến Lộc tức là tháng gặp cung Lộc ( còn gọi là Lâm quan, 1 trong 12 cung của vòng Trường sinh), Lộc cũng chính là Kiếp. Hoặc là lấy cung Lộc thấu lộ ra, tức có thể dựa vào lấy dụng là không hợp. Cho nên Kiến […]