Phong Thủy Huyền Không Lục Pháp

Phong Thủy Huyền Không Lục
Pháp

Lời ngỏ của vanhoai:
Huyền Không phong thủy môn phái có nhiều, như : Lạc thị huyền không, Triệu
thị huyền không, Doãn thị huyền không, Ngọc hàm huyền không, Dương công huyền
không đại quái, Đái thị ngũ thập pháp huyền không, Thẩm thị Huyền không phi
tinh, Đàm thị Huyền không lục Pháp…Mỗi chi, mỗi phái đều có những lý luận khác
nhau.

Phong thuỷ Huyền Không trên thực tế ứng dụng phải kể đến: Huyền không lục pháp,
Phi tinh phái, Đại quái phái, huyền không tam tinh phái,….từng phái có đặc điểm
vận dụng riêng.
Trên góc độ các phái này, dùng phương pháp so sánh ta thấy:
• Phi tinh phái chia cách cục làm 12 dương sơn và 12 âm sơn, phân làm thư hùng
âm dương, lấy hậu thiên lạc thư: Nhất, nhị, tam, tứ, ngũ, lục, thất, bát, cửu
làm ải tinh, dùng nguyên vận phân cát hung, lấy linh chính biện thượng sơn hạ
thuỷ, chính thần đáo sơn là vượng đinh, linh thần đáo thuỷ là vượng tài lộc, không
hợp pháp này tức là sơn điên thuỷ đảo nên đinh tài lưỡng bại, kị phạm phản ngâm
phục ngâm cùng khôn vị tử tuyệt, lập hướng do đó mà quan trọng trong quái với
xuất quái, lấy hậu thiên lạc thư bài tam nguyên cửu vận đoán định cát hung là
chủ yếu.

• Lục thập tứ quái của Đại quái phái, tức là đem tiên thiên 64 quái phối trên
24 sơn, bát quái thủ tượng, đoán dịch 64 quái tự cung ngũ hành, mỗi quái chiếm
ước 5,6 độ, tuân theo lý luận của Đại quái phái, lại đem mỗi quái này phân làm
6 (tượng của lục hào) tức một vòng sẽ phân thành 384 hào để có cát hung khác
nhau.
• Huyền không lục pháp trước tiên lấy Kim long linh chính phán đoán góc độ lớn
của cát hung, đem quái tiên thiên “trừu hào hoán tượng” mà an trên 24 phương vị
để tiến thêm một bước phân tích, cát hung của từng sơn trong 3 sơn của mỗi
quái, lúc nào phát và phát như thế nào. lại phân thượng hạ lưỡng nguyên bát
vận, lấy nhất tứ thất (147)là huyền không tam đại quái, nhất tức thuỷ hoả quái,
tứ tức phong lôi quái, thất tức sơn trạch quái. Dụng 6 phép của Lục Pháp: huyền
không, thư hùng, ải tinh, kim long, thành môn, thái tuế. Lấy kim long động và
ải tinh nhập dụng làm chủ.

• Huyền không Tam tinh phái (tam tinh phái là danh từ riêng), nội dung phái này
xuất từ Ngũ kinh của Dương Công, lấy kinh quyết: “can duy càn cấn tốn khôn
nhâm, dương thuận tinh thìn luân, chi thần khảm chấn li đoài quý, âm quái
nghịch hành thủ” để phân 24 sơn âm dương, bên trong dựa vào long nhập thủ để
phân thư hùng long, phiên thiên long với đảo địa long, được long cách là quý
tiện, lấy 4 tổ 3 tinh ải bài trên 12 địa chi, trước lấy can chi long phân thuận
nghịch, định lai long thuỷ khẩu, tìm nơi sinh vượng, định xuất ngũ cát tứ hung
để lập phân châm, lại ải xuất lưu hành chi khí để thâu vượng khí nhập cục
trung, chủ yếu tinh vận hợp cách cục, phản lại thì là hung, có sơn long, thuỷ
long, bình dương long.
Trên phương diện lý luận và thực tế vận dụng các phương pháp, việc đòi hỏi luận
đoán và triển khai sắp xếp quả thực không phải dễ dàng. Các môn các phái rất
nhiều người học cần kiên nhẫn và suy xét thận trọng. Có duyên sẽ có ngày đắc
đạo. Tam nguyên hay Nhị nguyên thật không ngoài cái phân chia của ý người. Nếu
muốn luận đúng sai thì nên bỏ ra 10, 15, 20 năm để kiểm nghiệm.
Thưa các bạn đúng ra tôi sẽ dành thời gian này để viết tiếp phần 2 Huyền Không
Phi Tinh (phần 2 (trung), còn phần 3 xin dành cho những người hữu duyên). Nhận
thấy một số bạn muốn tìm hiểu về Huyền Không Lục Pháp và cũng thuận theo yêu
cầu của một số thành viên, tôi mạo muội đưa lên một phần Huyền không lục pháp
của Đàm Dưỡng Ngô

HUYỀN
KHÔNG LỤC PHÁP

Đàm Dưỡng Ngô sinh năm 1890 (Triều Thanh, Quang Tự năm thứ 16) Theo Dương Cửu
Như học Huyền Không Phi Tinh phái của Chương Trọng Sơn. Xuất bản các sách: Biện
chính tân giải, Đại huyền không thực nghiệm, Đại huyền không lộ thấu….Năm 1929
Đàm Dưỡng Ngô gặp Lý Kiền Hư đạo trưởng và được Lý đạo trưởng truyền cho lý
luận Huyền Không phong thủy, Đàm Dưỡng Ngô nhận định đây là Huyền Không phong
thủy thực thụ. Năm 1930 ông đăng báo thừa nhận mình đã học sai và xin lỗi mọi
người đã đọc sách của ông và ông bắt đầu chiêu sinh dạy lý luận Huyền Không lục
pháp (Câu chuyện này ngày nay có người đem gán cho Chung Nghĩa Minh là đại
sư phong thủy Phi Tinh phái)
. Tự tay ông viết cuốn Huyền Không Bản Nghĩa và
viết lại cuốn Địa Lý biện chính quyết yếu.

Địa lý dùng huyền không Lục Pháp là dùng thiên khai địa mở đã thành tiên hậu
thiên bát quái. Cầu cái lý đã có mà xét cái dụng, kết hợp 6 cách dùng : đầu
tiên là Huyền Không, tiếp đến là Thư Hùng, Kim Long, Ải Tinh, Thành môn và Thái
Tuế

Xưa Phục Hy vẽ quái vốn chưa có các vật mà thành tượng hình.
Dịch nói : Dịch có Thái cực sanh lưỡng nghi. Lại nói : Thiên địa định vị, Sơn
trạch thông khí, Lôi phong tương bạc, Thủy hỏa bất tương xạ, là lấy không có
vật mà vẽ ra các tượng, không có phương mà lấy làm có vị.
Không mà có, có ẩn nơi không, không không thành có, có có mà như không, không
mà có, có mà không, ấy là khí là vật vậy. Đó chính là Thái cực cũng tức là
Huyền không vậy. Phân ra thì là 1 âm 1 dương, 1 nam 1 nữ, lão đối với lão,
thiếu chung với thiếu, ấy là tự nhiên của trời đất, giao cấu của âm dương.
Đồ hình Huyền không là vòng tròn chữ O , không có vật mà thật ra có hình
dạng, đồ hình tiên thiên của huyền không là chữ O , thật ra có hình dạng
mà giống như không có vật, 2 cái này là có mà chưa hiện ra bên ngoài, một là
không có mà thật ra là đã hàm chứa ở trong, vì thế mà chu tử nói : Vô cực mà
Thái cực vậy, cũng tức là không mà có hình. Huyền lại còn của huyền, nói
không mà có, nói có mà không, hình ở nơi dụng vậy.Thật có cái thời không mà lại
không, không có vật mà thật có hình dạng , không có cái thể mà có vị trí
tức nơi nơi là thể vậy. Thật có cái tình nên gọi là huyền không, nhưng huyền
không và thái cực , tuy 2 mà 1, tuy 1 mà 2 vậy. Thái cực là nói giữa mà trong, huyền
không là nói ngoài mà giữa cũng có ở trong vậy.Rằng Thái cực sanh lưỡng
nghi tứ tượng bát quái . Nói Huyền không là nói cách sử dụng của
bát quái Có cái phương có cái thể là thuộc về cái tên vậy .Có ở
trong ,sau theo lẽ tự nhiên là phải có ngoài . Ở giữa mà không có bát
quái thì không thành thái cực, ngoài mà không có thái cực thì huyền không không
thể lập.
Một là lấy nhỏ với lớn, lấy trong và ngoài, một thì lấy lớn với nhỏ, lấy ngoài
với trong, nói trong nhỏ mà không có trong, là do cái điểm tựa phát động nên
gọi là Thái cực, nói ngoài, lớn mà không có ngoài, là cái tượng của tam tài 1
thể nên gọi là huyền không.Cuộn lại mà tạng kín tức là Thái cực đã phát ra tức
là huyền không.
Dịch nói : Cát hung xấu tốt sanh nơi động, nên quan hệ cát hung của địa lý
không ngoài sơn tình thủy ý và cũng quan hệ nơi động vậy.
Tiên thiên là thể, tĩnh mà động vậy.Hậu thiên là dụng, động mà tĩnh vậy. Động
thì khí vận có tiêu trưởng, tĩnh thì có phân biệt phương vị cát hung.Một trước
một sau, một sơn một thủy như ảnh theo hình, như hưởng mà ứng, hưởng thì không
thể phân ly, tơ hào không thể giả tá, cái nghĩa của Huyền không thật lớn vậy.
Hai chữ Huyền không, phải nói là bao hàm thái cực âm dương thiên địa vạn vật,
nếu là vô hình thì đúng là có tượng, nếu là có tượng thì cũng giông như không
có hình dạng , cho nên lấy O làm biểu đồ là cái ý như vậy
Thứ 2 lấy tiên thiên đồ – Kinh nói rằng : Thiên địa định vị, Sơn trạch thông
khí, lôi phong tương bạc, Thủy hỏa bất tương xạ tức là đại huyền không
vậy.Thiên địa là 1 đại huyền không, người cũng là 1 huyền không, mọi vật đều có
1 huyền không, cái lý của huyền không là vô tận, sự tiêu trưởng vãng lai của
vạn vật cũng vô cùng.
Dịch gọi là đạo, 1 âm 1 dương là cái lý của huyền không, một động một tĩnh,
động ở trên là lý khí, động ở dưới là loan đầu, nên địa lý gồm luận với thiên
thời mà lấy huyền không làm tên gọi.
Càn là phụ, khôn là mẫu, âm dương tương giao mà sanh lục tử( 6 con), ấy là cái
thể đầy đủ của huyền không, sơn thì đứng sừng sửng thủy thì trôi chảy là
cái ý ở trong địa lý vậy. Kinh nói : Tiên thiên là thể, mà có sự an bài của
thể, càn thì thống quản 3 nam, khôn thì quản 3 nữ, mỗi một vòng 90 năm mà
bày ra thượng hạ hai phiến vậy. Khí của hậu thiên lưu hành là dụng của thượng
nguyên thứ tự là 1 2 3 4, thì thể là khôn quái quản 3 nữ, còn thứ tự của hạ
nguyên là 6 7 8 9 , thì thể là Càn quái quản 3 nam vậy
Thượng qua hạ đến , luân chuyển tuần hoàn không có đầu mối, có tiên
thiên quái là thể ,mà sau đó có hậu thiên quái là dụng .
Thể và dụng lưỡng hợp là cái diệu đạo của huyền không vậy.Lại hợp với thể dụng
của sơn thủy động tĩnh hữu hình và vô hình mà tương phối thì mới đúng cách làm
pháp của địa lý.
Bát quái có tiên thiên bát
quái và hậu thiên bát quái, trong đó bài liệt lại thứ tự không đồng cung, sắp
xếp thứ tự của tiên thiên bát quái là càn đoài ly chấn tốn khảm cấn khôn. Tại
cửu cung đồ bắt đầu từ càn quái ngược chiều kim đồng hồ sắp đoài ly chấn, sau
đó từ càn thuận chiều kim đồng hồ sắp tốn khảm cấn khôn, như vậy là hoàn thành
bát quái tiên thiên cửu cung đồ.
Tiếp theo chúng ta đem lạc thư số phối cửu cung phương vị đồ và tiên thiên bát
quái phối cửu cung đồ, hai cái này kết hợp lại là được tiên thiên bát quái phối
lạc thư số đồ.
Tại tiên thiên bát quái phối lạc thư số đồ, mỗi một chữ số tương ứng với một
quái và đây cũng chính là số vận của quái đại diện, ví dụ vận 1 là khôn quái,
vận 2 là tốn quái, vận 3 là ly quái, vận 4 là đoài quái, vận 6 là cấn quái, vận
7 là khảm quái, vận 8 là chấn quái, vận 9 là càn quái.
Sau khi biết được quái tiên thiên đại biểu các vận thì bắt đầu tính thời gian
của các vận. Đem các quái âm hào và dương hào tổng lại thành số năm của vận.
Trong dịch kinh dùng 9 thế cho dương hào, dùng 6 thế cho âm hào (dương cửu, âm
lục)
Đàm thị Lục pháp lại dùng Lưỡng nguyên bát vận, 1 nguyên phân thành thượng hạ
lưỡng nguyên, thượng nguyên bao gồm vận 1 2 3 4, hạ nguyên bao gồm vận 6 7 8 9.
Lý luận huyền không phong thuỷ chiếu theo nguyên vận, chia ra 4 phương 8
hướng và phân thành sinh vượng suy tử. Phối hợp hình thể sơn thuỷ mà phân bố,
sơn ở nơi phương vượng cần tĩnh không nên động, khã dĩ vượng nhân đinh đắc quý
khí, thuỷ ở nơi phương suy cần trống thoáng, khã dĩ phát tài lợi. Sơn thuỷ ở
nơi phương vị nào thì phải xem đang ở vận nào mà quyết định. Sơn thuỷ hợp đương
vận thì tốt đẹp, qua vận mới thì có thay đổi, cát hung cũng theo đó mà thay
đổi. Sơn với thuỷ phải bài hợp với vận, đây là nguyên tắc lớn nhất.



Huyền không lục pháp của Đàm Dưỡng Ngô lý luận đề xuất phân ra sơn vận và thuỷ
vận, cũng chính là nói sơn có vận trình của sơn, thuỷ có vận trình của thuỷ,
chia ra hai đường riêng biệt không lẫn lộn nhau. Có nghĩa là thời gian để sơn
bước vào vận 9 có khác với thời gian của thuỷ, khi sơn tiến nhập vận 9 nhưng
thuỷ vẫn chưa tiến nhập mà vẫn ở vận 8, ở lúc này thì không thể dùng vận 9 để
luận đoán cát hung cho cả sơn và thuỷ, cũng như không thể dùng vận 8 để luận
đoán cát hung cho cả sơn và thuỷ, mà phải dùng vận 9 luận sơn, vận 8 luận thuỷ.
Xét phương vị nào có sơn, sơn này năm nào cát, năm nào hung là phải căn cứ vào
sơn vận. Ngược lại xét phương vị nào có thuỷ, thuỷ này năm nào vượng, năm nào
suy là phải căn cứ vào thuỷ vận. Sở dĩ sơn vận và thuỷ vận bầt đồng thời gian như
vậy nên phải xem xét riêng biệt sự cát hung của sơn thuỷ ảnh hưởng theo thời
gian
Thời cận đại Lưỡng nguyên Bát vận khởi niên vận như sau (sơn vận):
Thượng nguyên:
vận 1: nhất bạch thuỷ tinh quản sự 1864-1881
vận 2: nhị hắc thổ tinh quản sự 1882-1905
vận 3: tam bích mộc tinh quản sự 1906-1929
vận 4: tứ lục mộc tinh quản sự 1930-1953

Hạ nguyên:
vận 6: lục bạch kim tinh quản sự 1954-1974
vận 7: thất xích kim tinh quản sự 1975-1995
vận 8: bát bạch thổ tinh quản sự 1996-2016
vận 9: cửu tử hoả tinh quản sự 2017-2043 Thư Hùng & Âm dương, động tĩnh

Thư hùng của cái vô hình là bất biến , là sự giao hợp theo lẽ tự
nhiên.
Nếu biến hợp với bất biến , tức là cách biến đổi lớn vậy. Tức là
cái then chốt bao hàm trong huyền không .
Phân ra Âm dương mà gọi là thư hùng, nói là hình mà không nói là khí vậy.
Thượng hạ đều có cái vô hình là âm dương hỗ tương qua lại, rồi sau đó mới
có cái hữu hình là thư hùng hỗ tương giao cấu, thiên khí thì hạ xuống, địa
khí là bay lên, đấy là sự giao cấu của đại thư hùng vậy. Sơn thì tĩnh, thủy thì
động, sơn thì đứng sừng sững thủy thì chảy, đấy là sự giao cấu trên hình
thể vậy.
Lớn nhỏ, mạnh yếu là hình của thư hùng mà động tĩnh cứng mềm là trạng huống
của thư hùng. Nếu lớn nhỏ mà không tương hợp, động tĩnh mà không tương phối thì
hùng vẫn là hùng, thư vẫn là thư , tuy có cái tên mà kỳ thật thì không giao cấu
vậy. Xem địa thì điều cần thiết phải có ngoại khí hành là cái hình của thư
hùng, mà sau có sanh khí của nội khí dừng để sanh, ngoại khí giao thì trong tự
hợp, ấy gọi là khán thư hùng vậy. Mà thư hùng có phân ra đại và tiểu, nên trong
dùng pháp mỗi vận có 1 đại thư hùng gọi là phụ mẫu quái, tức là chánh hướng của
mỗi vận, có lực rất lớn.
Kinh nói : Thư với hùng giao hội hợp huyền không, đây là chỉ cái thư hùng của
sơn thủy hữu hình mà nói.
Lại nói câu : Hùng với thư huyền không quái nội thôi, đây là nói 2 khí âm
dương, tức là thư hùng của vô hình.
Kinh lại nói : “Âm dương tương kiến lưỡng vi nan, nhứt sơn nhứt thủy hà túc
ngôn”, xem ra thì cái nghĩa của thư hùng minh bạch rõ ràng vậy.
Thư hùng là sự đối đãi động tĩnh của âm dương. Nói về thể thì 1 động 1 tĩnh, 1
sơn 1 thủy. 1 thật 1 không, tức là thư hùng vậy.
Nói về dụng thì càn khôn chấn tốn khảm ly cấn đoài, tự nhiên khí cảm, tự nhiên
giao hợp, tức là thư hùng vậy.
Câu nói : Dương công dưỡng lão khán thư hùng, tức là khán sơn thủy hữu hình và
vô hình mà biện âm dương vậy. Sơn thủy động tĩnh hữu hình nguyên vốn là 2 khí
âm dương của vô hình. Dương Công không nói là tương âm tương dương mà lại nói
khán thư hùng nghĩa là sự qua lại của hữu hình tức là giao hợp của vô hình,
cho nên âm dương không thể không phối, thư hùng không thể không hợp, không
phối với không hợp tức là tương thừa. Như thấy phương nào có nhiều cao sơn
thực địa thì phương đối diện phải có nhiều thủy đạo thấp địa để phối lại, xem
hình tương phối đã hiện ra ở tự nhiên thì biết khí giao hợp cũng hiện ra
không chút miễn cưỡng, trong điểm này toàn là do nhãn lực và năng lực của
người để châm chước mà định , cho nên khi xem địa thì có 5 đại yếu tố của
phần biện là long, huyệt, sa, thủy và hướng, “áo ngữ “ thì biện 10 đại chân ý,
tránh cái thiên lệch mà tựu nơi chính đáng.
Kinh nói : “ Tiền hậu bát xích bất nghi tạp, tà chánh thụ lai âm dương thủ” .
Bát xích( 8 thước ) thì nói nhỏ vậy, ngoại khí tức hợp, cái nơi 8 thước thì âm
dương phải tương phối, thư hùng phải giao hợp, ấy là cái lý không thay đổi,
riêng đường đi phương hướng và sự tiêu trưởng (mất còn) của vô hình có hợp
thời hay không thì phải phân biệt vậy.
Nguyên thì có thượng hạ nguyên, vận thì có bát quái, khí và vận đã bất đồng thì
sự cảm thụ của vật chất đương nhiên cũng tùy theo đó mà biến đổi, cho nên mới
phân biện loan đầu có hợp tình hay không và lý khí có hợp thời hay không vậy.

Sơn với thủy tương đối ,
tức là 1 thư 1 hùng của hình thể , nếu có thư hùng của hình thể mà
không hợp với thư hùng của lý khí thì không dụng được .
‘’ Phần thực hành “ tức là cân nhắc quản lý sự ứng biến của các
phép tắc , cái thể không rời xa cái dụng , cái dụng không rời xa cái
thể ,tức cái thể không có hình ở chỗ nói là thể , thì pháp của
cái vô hình có thể gặp ở cái thể

  áo ngữ  viết rằng:“ thư dữ hùng,  giao hội hợp huyền không, hùng dữ  thư, huyền không quái nội thôi” là
có thể biết hữu hình với vô hình là thể dụng vậy.
Khán thư hùng của địa tức là khán cái đối đãi là thực địa cao sơn
, đối diện tất yếu phải là thấp địa thủy khẩu minh đường , là lớn
nhỏ xa gần , chốc lát đây đó tương đẳng hoặc sơn lớn thủy khẩu nhỏ ,
hoặc thủy lớn thực địa nhỏ tức là nói đến cái không phối hợp ,
thì phương pháp là trên hình của vạn vật . Trong huyền không sau cái
quan hệ của thư hùng sẽ là chủ , như hiện tại lập Càn sơn Tốn hướng
hoặc đều là hợi tỵ tuất thìn , đều là tọa thật hướng hư ( trống )
hoặc tọa sơn hướng thủy thì lập nội huyệt của sơn địa , như là bình
dương lập tốn sơn càn hướng hoặc là tỵ hợi thìn tuất , coi như dùng
tọa hư hướng mãn, tức là tọa thủy hướng thực , thư hùng của phương
được hợp trong huyền không, không phải như thế , tức là nói ‘’ âm dương
tương thừa “ , là quan hệ như vậy .
Thư hùng của sơn thủy là hữu hình, không bắt buộc là tọa , không bắt
buột là hướng , không bắt buộc trước sau trái phải , nói đơn giản ,
như tây bắc hòa hợp với cao sơn thực địa , thì đông nam tất phải là
minh đường thấp địa ,cũng có thể là tọa , mà cũng có thể là hướng

Kinh
  nói rằng :“ thủy đối tam xoa tế  nhận
tung”,Biết được thư hùng , sẽ biết được tung tích mối liên hệ của
mạch
, tức là âm dương tương kiến nếu không thì tuy có hợp
nguyên ,hợp vận của đại thư hùng , không giúp ích cho ta vậy
Thư hùng của Lí khí , tức trên huyền không tam đại quái đó là khí
lôi khí tốn vậy.
Thư hùng của hình thế tức là 1sơn 1 thủy , trước sau đều biết rõ.
Bốn mươi tám cục , tức 24 sơn mỗi sơn phân ra 2 cục là tọa hư và tọa
thật , hình cục ứng với tọa thủy hoặc ứng với tọa sơn vậy .
Lập hướng tuy theo hình cục mà định

Phương pháp
trong huyền không cần phải căn cứ vào tử mẫu công tôn
mà định
  Trên huyền không ứng chọn cục tọa hư tọa thủy ,
như hiện tại của tý ngọ quý đinh
Hướng vào bề mặt thì
thấp không tương xứng , không thích hợp khi
thấy thủy
Giống như ngọ tý đinh quý
, ứng chọn tọa
thật hướng hư là hợp .
Như xoay về đông chọn tọa thật hướng thủy, xoay về tây chọn tọa hư hướng
mãn (
),xoay về tây nam chọn tọa thật hướng hư xoay về
đông bắc chọn tọa thủy hướng sơn là cát .
Như vậy thì trên Huyền Không ải tinh , nói là “ âm dương tương kiến “ .
Ngược lại thì nói là “ âm dương tương thừa “
Dựa theo vận của Hậu thiên thì Càn Tốn là “ đại phụ mẫu “ , mà lại
dựa theo vận thì thuộc về “ đại thư hùng “
Trên hết luận Thư hùng là dựa trên hình thế sơn thủy cao thấp hư thật
phải xác hợp với nguyên lý .
Thư hùng của lí khí
,là trên
sự sinh sản ở tự nhiên
, tức là thiên
địa lôi phong thủy hỏa sơn trạch vậy.

  Thiên cao địa thấp , đương nhiên là hai chữ âm dương
. Địa có cục cao cục thấp
, rồi mới
có âm dương
Cho nên một phương có thực địa cao sơn, tất phải chọn một phương có thấp
địa thủy đạo để được tương phối

là phương có thể
định cát hung, là phương có thể luận phong thủy
Cũng như địa , toàn là cao hoặc toàn là thấp
, thì không có âm dương, có thể nói có biết bao cát hung , tức là có thể luận là không có phong thủy vậy
 Nói chung khán ( xem xét ) địa như hình thế thư hùng
không hợp
,sau đó tức
là không tuân theo nguyên tắc

Biện pháp “ tị trọng tựu khinh : Tránh chỗ có thực lực mà đánh vào chỗ
trống “ tức là khi lập hướng mà thiên lệch bên trái , thiên lệch bên
phải ,thì nạp khí được suy xét trước thừa khí vậy

Thư hùng giao cấu thuộc về hữu hình đồ, tức sơn là thư, thủy là hùng thực địa
cao (ca
o sơn) đối đãi là thư
thấp
địa trống đối đãi là hùng
Như vận 1 : khảm sơn li thủy, vận 2 : cấn sơn khôn thủy
, tức là giao cấu của hữu hình. Nếu như có
khảm sơn mà không có li thủy
, có khôn
thủy mà không có cấn sơn, thì đó là
bất giao cấu。 
Có hùng mà không có thư
, hoặc có
thư mà không hùng, hoặc bất phối
  bất giao, tức không có cát
hung mà xu tị ( ngả vào , tránh xa)

Yêu cầu phải tra xét cho tới tận tường.
Thư hùng của vô hình, là
nguyên lí tại trừu hào hoán tượng
trong ải tinh đồ  
Thư hùng tức sơn thủy
, hiện vận  chọn tây
bắc có sơn, đông nam có
thủy tức hợp hiện tại thuộc về đại thư hùng。     
Hai mươi bốn long quản tam quái , nếu nghìn xưa không truyền mà giữ
kín
,mà khéo léo lộ dấu vết ở
trong
trừu hào hoán tượng đồ ,bày ra có 1,6 ,3 ,8 cùng
với
2 , 7 , 4 , 9  vậy, thì chỉ mỗi vận lập hướng mà
luận, như khảm quái sơn long
,thuận
tiện ở vận 1,6 , 3, 8 , khảm quái thủy long
  , thuận tiện ở vận 2, 7,
4, 9 , sẽ loại bỏ c
ác quái thừa tương tự 。 
Sơn long tọa thật
, thủy long tọa, cho nên nói là “ tương kiến”, lại nói là “ châu bảo”, dùng lời nói ra nỗi lòng
,mà lựa chọn tích trữ sưu tập

  Thư hùng tức 1 sơn 1 thủy,1 động 1 tĩnh
Trong 8 vận mà mỗi vận là có vượng sơn vượng thủy
, tức có đại thư hùng của mỗi vận Phân ra lẻ
chẵn,mà phân biệt
thuận nghịchĐó là vận 1 li vượng thủy,vận 2 khôn vượng thủy,vận 3 đoài vượng thủy,vận 4 tốn vượng thủy, vận 6 càn vượng thủy,vận 7 chấn vượng thủy, vận 8 cấn vượng thủy, vận 9 khảm vượng thủy là vậy
  Người đời lấy đối cung của mỗi vận làm vượng vậy ,biết
một mà không biết hai vậy

Kinh nói rằng : trong Số thì có phân biệt , tức là số âm dương
 
Mỗi quái lấy số hào âm dương,mà
định giới hạn của 1 vận là dài ngắn, nhất thiết phải rõ
ràng
Tức là chỉ tại chỗ này, vận hiện tại khởi đầu năm thứ
nhất
là canh ngọ cùng lúc vào vận thủy vậy
Viết “ quái tọa âm dương hà tất tưởng” Như vận 1 dùng 3 sơn Nhâm
Tý Quý mà lập . Vì vậy mà rằng : Cội nguồn Huyền Không là chỉ có
1 quy luật , mà lí luận quái ,đương nhiên lập Tý ngọ kiêm Quý Đinh .
Hoặc không lập Tý Ngọ Quý Đinh , mà lại lập Nhâm Bính kiêm Tý Ngọ ,
hoặc Tý ngọ kiêm Nhâm Bính vậy. Âm dương mà không hợp quy luật của
quái ( quái lí ) . Và đại thư hùng , đại phụ mẫu thật không qua lại
nhưng có thể đem lại cát .
Do bởi lí quái của vận hiện tại , thích hợp lập Càn sơn Tốn hướng
, song lại lập Tuất Thìn hoặc Hợi Tị là đại phụ mẫu vẫn hợp ,
nhưng có thể đem lại cát , Ấy cũng là một quy định vậy .
Cho đến cái pháp đó là tuyển chọn xếp đặt
,Chỉ tại trong trừu hào hoán tượng đồ》。 Hữu hình đồ
tức mộ
t sơn một thủy, vô hình đồ
tức một âm một dương
như khảm quái thì tý thuộc khảm,
nhâm thuộc cấn , quý thuộc chấn

là dương là hùng
  li quái thì ngọ thuộc li, bính thuộc đoài , đinh
thuộc tốn,
  là thư là âm càn khôn lui về nghỉ ngơi
( dưỡng lão ) tại trong tý ngọ trong hai quái
nam bắc
, có thiên địa lôi phong thủy hỏa
sơn trạch là tam đại quái tại nội
Sao không có thư hùng của
cái vô hình vậy ? Thư hùng của vô hình thì có,Hợp với sơn thủy của
hữu hình , tức nó
i là “ âm dương tương kiến”。 
Thôi tức nói là “ tương thừa “ , Phương diện khác quái tương tự tuyển
chọn . Khi xem xét 2 hình khí
,Không
ngoài 2 chữ Thư hùng ,Cho nên
áo ngữ nói
rằng:“ thư sánh với hùng, giao hội hợp huyền không; hùn
g
sánh với thư
,suy tìm bên trong huyền
không quái
Theo Câu trước chỉ thư hùng thuộc về hữu hình ,
tức 1 sơn 1 thủy vậy. Thư hùng của hữu hình thuộc sơn
thủy
giao hội
,phải hợp huyền không trong tự
nhiên

Theo câu sau chỉ rõ thư hùng là vô hình

tức là giao cấu của huyền không trong tự nhiên vậy, cho nên viết
  “ huyền
không quái nội thôi ”
。 
Như vậy chỉ có 1 điểm , phải lập quyết mà truyền dạy , người xưa rằng
đắc ( thông hiểu ) quyết thì tự mình sẽ rõ vậy , tức là 1 điểm
 
  Các hình khí có âm dương, Dương Công rằng: Khán thư hùng , tức là chỉ âm dương của vô
hình , cùng với âm dương của hữu hình tương phối vậy
  。 

Âm dương của giáp canh nhâm
bính ất tân đinh quý , Lấy cục là tọa thật tọa hư mà luận
, Vì luận sơn địa bình dương , sơn tọa thật thuận cục là dương, bình dương tọa hư nghịch cục là âm,Đang phía thủy đến đều là nghịch, hướng đắc thủy đi đều là thuận, Như vậy phương pháp
là có được âm dương thuận nghịch vậy

  Huyệt tự nhiên là càn khôn cấn tốn ,  thủy đến
hướng vào
bề mặt là chân long vậy, tứ ngung thuộc số chẵn,cùng với tứ chánh không
thống nhất , viết ‘’đương diện” (tình huống tương xứng) vậy
, tức là tham cứu cung vậy。 
Tưởng thị viết “ thạch phá thiên kinh ”

tức là suy xét chỗ này vậy

Không đúng với phương pháp tọa hư tọa thật , thì dùng đại kim long bí
chỉ vậy .
 
Dần thân tị hợi thủy đến xa,chỉ
theo
yêu cầu phú quý mà luận
như vậy trong
tứ chi , với thìn tuất sửu mùi là trong tứ chi ,
đều toàn đầy đủ tam bàn quái
,Không
giống như Tý ngọ mão dậu trong tứ chi,đều là phụ mẫu mà không có
tử tức quái vậy .
Càn khôn là đại phụ mẫu, khảm li là tiểu phụ mẫu , Vì vậy có thể
cầu đắc phú quý

“ ngũ hành nhược nhiên phiên trị hướng  ”, Hai câu
trước luận long
,nếu mà rằng
phát đinh,hai câu sau luận thủy,nếu mà rằng phát phú thủy vượng thì
sơn cũng
vượng , viết“
phiên trị” ( gặp trái lại )
vậy,nên
hướng trên sẽ
đắc vượng thủy vậy sơn vượng
mà không có thủy, thủy vượng
mà không có sơn, thì âm dương không thể phối hợp, đinh tài lưỡng bại vậy。 
Ngô Đệ sở luận : thiên quái tức thiên vận

địa quái tức sơn thủy tương đối, để hợp chí lí
。  Nói : dương không giống âm, âm không giống dương, tức sơn thủy tương đối, Bên
trong các linh có được tương xứng với cái ý nghĩ (linh hạ các đắc kì
nghi chi ý)
。 
Thìn tuất sửu mùi là thiên địa tứ phương làm ranh giới, cho nên viết“ ngự nhai”
Thủy từ thìn đến tuất ,thuộc 4 cung tốn li khôn đoài , là
giang đông quái
,phát đối với
thượng

nguyên
。 
Thủy từ mùi đến sửu
thuộc 4 cung khôn đoài càn khảm ; hoặc thủy từ sửu đến mùi, thuộc 4
cung cấn chấn
tốn li ,đều có
thể phát cả hai thượng hạ nguyên, Nên mùi
sửu là ranh giới vậyCho nên rằng “
giang nam giang bắc cộng nhất quái”
。 
 Một phương có thủy, một phương tất yếu có sơn, thư hùng phân ra rõ ràng, phương hợp tác pháp ( phương
pháp)
。 
Nếu sơn thủy bất tương đối
, thì âm
dương bất giao cấu
, không thể
luận cát
hung   “ thư dữ hùng, giao hội hợp  huyền
không” , chỗ này
thư chỗ này hùng, theo thư hùng của hình cục sơn thủy,không có thư
hùng của lí khí
。 
Câu sau rằng “ hùng dữ thư
,huyền không
quái nội thôi” giả,chỗ này
tức thư hùng của lí khí thiên địa ,
thủy hỏa , sơn trạch , lôi phong

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *