Tag Archives: tử bình

Untitled Post

Đoán mệnh theo ngũ hành và tứ thời  Đây là một phương pháp đoán mệnh của dịch học đơn giản. Trước hết tìm bát tự khi sinh của mình, sau đó dựa vào thiên can của ngày sinh, căn cứ tình hình thiên can đó trong bốn mùa để phán đoán. Ví dụ người sinh […]

Luận dụng thần biến hóa (tử bình)

Luận dụng thần biến hóa Nguyên văn: dụng thần chủ ở nguyệt lệnh, nhưng nguyệt lệnh tàng không đồng nhất, mà dụng thần liền có biến hóa. Như trong thập nhị chi, trừ tý ngọ mão dậu, còn lại đều có tàng, không nhất định là tứ khố. Cụ thể lấy dần luận, giáp là […]

Untitled Post

Luận dụng thần thành bại cứu ứngNguyên văn: dụng thần chuyên tìm nguyệt lệnh, lấy tứ trụ phối hợp, tất có thành bại. Thế nào là thành? Như quan gặp tài ấn, thêm không có hình xung phá hại, quan cách thành vậy. Tài sinh quan vượng, hoặc tài gặp thực sinh mà thân cường […]

Untitled Post

Tử bình khác với Tử vi ở điểm nào Trước hết là xin lỗi rằng tôi không còn nhớ tác giả bài dưới đây là ai vì đã lưu lại trong máy lâu rồi, lúc đó quên không ghi lại nguồn, nhưng tình cờ đọc lại thấy hay quá nên chép lại ra đây cho […]

Untitled Post

Thiên Lý Mệnh Cảo千里命稿目錄Mục lục韋千里 著Vi thiên lý trứ楊叔和序Dương thúc hòa tự駱經畬序Lạc kinh dư tự顧乃平序Cố nãi bình tự韋千里自序Vi thiên lý tự tự起例問答Khởi lệ vấn đáp天干篇Thiên can thiên地支篇Địa chi thiên人元篇Nhân nguyên thiên

Untitled Post

Trong khoa Tử Bình cái khó nhất là tìm dụng thần hay gọi là “Dụng Thần thủ pháp”.Dụng Thần tức là những gì ẩn tàng trong tháng sinh. Nhật can phối hợp nguyệt lệnh mà thành thể tính; hợp với nhu yếu của thể tính là Dụng Thần.Cái khó nhất trong Mệnh Lý là 12 […]

Untitled Post

Vòng trường sinh có ý nghĩa cốt lõi của thuật xem tử vi và tử bình. Trong tử vi nó là ngôi Nhân trong tam nguyên Thiên Địa Nhân, mà vòng Lộc Tồn là ngôi Thiên an theo Thiên can, vòng Thái tuế là ngôi Địa an theo địa chi, còn vòng tràng sinh ngôi […]

Untitled Post

Tử Bình Chân Thuyên bình chú Chương 33. Luận TàiNguyên văn:Tài là vật bị ta khắc chế để sử dụng, có thể sinh Quan, cho nên là điều tốt đẹp. Tài là tài bạch (tiền bạc), là thê thiếp, là tài năng, là Dịch mã, đều thuộc Tài.Từ chú thích:Tài là vật ta khắc chế, […]

Untitled Post

Nhất, luận thập can thập nhị chi Nguyên chú: Khí trời đất động tĩnh mà phân âm dương, có già trẻ mà chia ra tứ tượng. Già là ở lúc cực động (thái dương) hay cực tĩnh (thái âm). Trẻ là ở lúc vừa bắt đầu động (thiếu dương) hay vừa bắt đầu tĩnh (thiếu âm). […]

Untitled Post

Lý thuyết của Tử Bình có thể được giản lược như sau: Cột phía bên phải của cung số thuộc về Can Chi của Năm, rồi đến Can Chi của Tháng, đến Ngày (Nhật Nguyên), cuối cùng là Giờ. Can của ngày sanh gọi là Nhật Nguyên được dùng như là bản mệnh của đương số. Chi […]