Mục lục bài viết
Những bí ẩn về huyệt mộ Thành Cát Tư
Hãn
Hãn
Thành Cát Tư Hãn là cái
tên quá nổi tiếng trên khắp thế giới, không chỉ ở châu Á mà còn khắp châu Âu. Đế
chế Mông Cổ mà ông vua này tạo dựng được xuyên suốt cả hai châu lục Á và Âu đã
giúp Thành Cát Tư Hãn trở thành một trong những nhà chính trị và quân sự tài ba
nhất thời cổ đại.
tên quá nổi tiếng trên khắp thế giới, không chỉ ở châu Á mà còn khắp châu Âu. Đế
chế Mông Cổ mà ông vua này tạo dựng được xuyên suốt cả hai châu lục Á và Âu đã
giúp Thành Cát Tư Hãn trở thành một trong những nhà chính trị và quân sự tài ba
nhất thời cổ đại.
Cái chết bí ẩn của
ông vua Mông Cổ
ông vua Mông Cổ
Bí ẩn đầu tiên là về cái
chết rất không rõ ràng của Thành Cát Tư Hãn. Hiện có nhiều sử liệu khác nhau ghi
chép về cái chết của ông vua Mông Cổ. Năm 1368, khi Chu Nguyên Chương xưng đế,
lập ra triều Minh, có hạ chỉ sửa lại lịch sử của nhà Nguyên, trong đó có phần
liên quan tới cái chết của Thành Cát Tư Hãn. Nhà sử học Tống Liêm, thời nhà
Minh, cũng chỉ chép vỏn vẹn có 20 chữ về cái chết của Thành Cát Tư
Hãn:
chết rất không rõ ràng của Thành Cát Tư Hãn. Hiện có nhiều sử liệu khác nhau ghi
chép về cái chết của ông vua Mông Cổ. Năm 1368, khi Chu Nguyên Chương xưng đế,
lập ra triều Minh, có hạ chỉ sửa lại lịch sử của nhà Nguyên, trong đó có phần
liên quan tới cái chết của Thành Cát Tư Hãn. Nhà sử học Tống Liêm, thời nhà
Minh, cũng chỉ chép vỏn vẹn có 20 chữ về cái chết của Thành Cát Tư
Hãn:
“Thành Cát Tư Hãn bị ốm
nặng, không chữa được nên đã qua đời vào mùa thu tháng 7 năm Nhâm Ngọ (tức
25/8/1227)”. Tuy nhiên, Thành Cát Tư Hãn bị bệnh gì, vì sao lại ốm chết thì chưa
được xác định rõ. Sự mơ hồ trong sử liệu đã tạo ra những chỗ trống cho sự sáng
tạo của các truyền thuyết dân gian.
nặng, không chữa được nên đã qua đời vào mùa thu tháng 7 năm Nhâm Ngọ (tức
25/8/1227)”. Tuy nhiên, Thành Cát Tư Hãn bị bệnh gì, vì sao lại ốm chết thì chưa
được xác định rõ. Sự mơ hồ trong sử liệu đã tạo ra những chỗ trống cho sự sáng
tạo của các truyền thuyết dân gian.
Và cho
tới hiện tại, người ta vẫn lưu truyền ít nhất 4 phiên bản về cái chết của Thành
Cát Tư Hãn. Giả thuyết thứ nhất cho rằng, Thành Cát Tư Hãn bị ngã ngựa rồi ốm
chết. Tập 14 của “Nguyên Triều Mật Sử” của người Mông Cổ chép: “Mùa thu năm
1226, Thành Cát Tư Hãn đưa theo phu nhân tấn công nước Tây
Hạ”.
tới hiện tại, người ta vẫn lưu truyền ít nhất 4 phiên bản về cái chết của Thành
Cát Tư Hãn. Giả thuyết thứ nhất cho rằng, Thành Cát Tư Hãn bị ngã ngựa rồi ốm
chết. Tập 14 của “Nguyên Triều Mật Sử” của người Mông Cổ chép: “Mùa thu năm
1226, Thành Cát Tư Hãn đưa theo phu nhân tấn công nước Tây
Hạ”.
Vào mùa đông, khi Thành
Cát Tư Hãn cưỡi con ngựa hồng đi săn, vô tình gặp đàn ngựa rừng khiến con ngựa
ông cưỡi trở nên hoảng sợ, lồng lên làm cho Thành Cát Tư Hãn ngã ngựa, bị thương
nặng. Các tướng lĩnh đi cùng khuyên Thành Cát Tư Hãn nên quay về chữa bệnh, sau
đó quay lại tấn công tiếp vẫn chưa muộn. Nhưng Thành Cát Tư Hãn là kẻ hiếu
thắng, lại sợ người Tây Hạ chê cười, nên kiên quyết tiếp tục ở lại tấn công. Vì
vậy, bệnh lại càng nặng thêm và qua đời”.
Cát Tư Hãn cưỡi con ngựa hồng đi săn, vô tình gặp đàn ngựa rừng khiến con ngựa
ông cưỡi trở nên hoảng sợ, lồng lên làm cho Thành Cát Tư Hãn ngã ngựa, bị thương
nặng. Các tướng lĩnh đi cùng khuyên Thành Cát Tư Hãn nên quay về chữa bệnh, sau
đó quay lại tấn công tiếp vẫn chưa muộn. Nhưng Thành Cát Tư Hãn là kẻ hiếu
thắng, lại sợ người Tây Hạ chê cười, nên kiên quyết tiếp tục ở lại tấn công. Vì
vậy, bệnh lại càng nặng thêm và qua đời”.
Giả
thuyết thứ hai nói rằng, Thành Cát Tư Hãn bị hành thích (ám sát). Cuốn “Mông Cổ
Nguyên Lưu” thời Khang Hy nhà Thanh năm 1662 chép rằng, khi tấn công Tây Hạ,
binh lính đã bắt được Vương phi Tây Hạ xinh đẹp, liền đưa về dâng lên Thành Cát
Tư Hãn.
thuyết thứ hai nói rằng, Thành Cát Tư Hãn bị hành thích (ám sát). Cuốn “Mông Cổ
Nguyên Lưu” thời Khang Hy nhà Thanh năm 1662 chép rằng, khi tấn công Tây Hạ,
binh lính đã bắt được Vương phi Tây Hạ xinh đẹp, liền đưa về dâng lên Thành Cát
Tư Hãn.
Vương phi Tây Hạ vốn căm
thù quân Nguyên Mông, nên trong đêm ân ái, nhân lúc Thành Cát Tư Hãn mỏi mệt đã
dùng dao giết chết ông. Giả thuyết thứ ba lại cho rằng, Thành Cát Tư Hãn bị hạ
độc. Một thương nhân người Italia có tên Marco Polo đã tới Trung Quốc làm ăn
buôn bán vào năm 1275, thời Hốt Tất Liệt.
thù quân Nguyên Mông, nên trong đêm ân ái, nhân lúc Thành Cát Tư Hãn mỏi mệt đã
dùng dao giết chết ông. Giả thuyết thứ ba lại cho rằng, Thành Cát Tư Hãn bị hạ
độc. Một thương nhân người Italia có tên Marco Polo đã tới Trung Quốc làm ăn
buôn bán vào năm 1275, thời Hốt Tất Liệt.
Là
thương nhân có quan hệ làm ăn suốt 17 năm với nhà Nguyên nên ông giao tiếp rộng
rãi. Chính Marco Polo đã ghi lại câu chuyện được lưu truyền trong dân gian về
Thành Cát Tư Hãn. Câu chuyện cho rằng, khi tấn công Tây Hạ, ông đã bị trúng tên
tẩm thuốc độc của binh lính Tây Hạ nên ốm
chết.
thương nhân có quan hệ làm ăn suốt 17 năm với nhà Nguyên nên ông giao tiếp rộng
rãi. Chính Marco Polo đã ghi lại câu chuyện được lưu truyền trong dân gian về
Thành Cát Tư Hãn. Câu chuyện cho rằng, khi tấn công Tây Hạ, ông đã bị trúng tên
tẩm thuốc độc của binh lính Tây Hạ nên ốm
chết.
Giả thuyết thứ tư cho
rằng, Thành Cát Tư Hãn bị sét đánh chết. Giả thuyết này là của giáo chủ Cabine –
đại sứ của Giáo hoàng La Mã cử tới Trung Quốc năm 1245 – 1247. Khi mãn nhiệm,
Cabine đã trình lại Giáo hoàng về nguyên nhân cái chết của Thành Cát Tư
Hãn.
rằng, Thành Cát Tư Hãn bị sét đánh chết. Giả thuyết này là của giáo chủ Cabine –
đại sứ của Giáo hoàng La Mã cử tới Trung Quốc năm 1245 – 1247. Khi mãn nhiệm,
Cabine đã trình lại Giáo hoàng về nguyên nhân cái chết của Thành Cát Tư
Hãn.