Category Archives: tứ trụ

Bàn về Cách – Thể Dụng của Tứ trụ

Bàn về Cách – Thể Dụng của Tứ trụ Môn Tử Bình có 1 câu quan trọng mà ai cũng thuộc lòng khi bắt đầu luận giải tứ trụ: “Dụng thần chuyên tầm nguyệt lệnh, dĩ tứ trụ phối chi, tất hữu thành bại.” Có nghĩa là tìm dụng thần trong chi tháng là điều kiện […]

Tóm tắt các ý chính của các nạp âm tác động với nhau gây lên tốt và xấu

Tóm tắt các ý chính của các nạp âm tác động với nhau gây lên tốt và xấu 1 – Giáp Tý, Ất Sửu – Kim đáy biển : ? 2 – Bính Dần, Đinh Mão – Lửa trong lò : ? 3 – Mậu Thìn, Kỷ Tị – Gỗ rừng xanh : ? 4 […]

Lệnh tháng và các trạng thái

Lệnh tháng và các trạng thái Một điều tối quan trọng trong môn Tứ Trụ là chi của tháng sinh được gọi là lệnh tháng, vì nó quyết định sự vượng suy của mọi can và chi trong tứ trụ, cũng như độ mạnh yếu giữa 5 hành với nhau. Tại sao lệnh tháng lại […]

Ngọc Chiếu bình chú

Ngọc Chiếu bình chú Ngọc Chiếu Đinh Chân Kinh là bộ sách cổ về mệnh lý, tuy hiện nay thị trường có xuất bản thế nhưng lời văn chú thích khá lủng củng, có nhiều chỗ không hợp lý trong ứng dụng thực tiễn. Vì lẽ đó, tôi mạo muội sưu tầm kinh văn của Ngọc […]

Lý do nên chọn họ tên ?

Lý do nên chọn họ tên ? Nên tham khảo thêm (nếu được) về thuộc tính Ngũ hành của can chi, năm, tháng, ngày, giờ sinh. Nếu có sự thiếu hụt (như thiếu Kim, Thuỷ, Hoả ..) thì khi chọn tên nên cố gắng chọn những số mà trong Tiên thiên có sự thiếu hụt […]

Những điều cần biết về Vũ Trụ

Những điều cần biết về Vũ Trụ Các phân tích định lượng dẫn đến việc tiên đoán một ngôi sao (như mặt trời) có khối lượng ít nhất gấp ba lần (?) khối lượng Mặt Trời của chúng ta, tại thời điểm cuối cùng trong quá trình tiến hóa (tức khi mặt trời không còn […]

Âm Dương và Ngũ Hành là các tiên đề trong mệnh lý học Đông Phương

Âm Dương và Ngũ Hành là các tiên đề trong mệnh lý học Đông Phương Mệnh học Đông Phương cũng tương tự như trong toán học nó phải được xây dựng trên một số tiên đề. Do vậy qua lăng kính Vật Lý, tôi thừa nhận Âm Dương và Ngũ Hành là các tiên đề […]

Cách xếp trụ Giờ

Trụ giờ là can chi âm lịch biểu thị giờ sinh của người đó. Cách tính trụ giờ cũng lấy theo 60 giáp tí. Nó khác với cách tra tháng theo năm ở chỗ: thiên can giáp kỷ, ất canh, bính tân, nhâm đinh, mậu quý là lấy can ngày chứ không lấy theo can […]

Hàm nghĩa của tiết lệnh

Hàm nghĩa của tiết lệnh Tháng giêng Lập xuân. “Lập” có nghĩa là bắt đầu, biểu thị vạn vật gặp mùa xuân là bắt đầu một chu kỳ mới. Khí trời trở lại ấm áp , vạn vật đổi mới, là tiêu chí để bắt đầu mọi hoạt động nông nghiệp. Lập xuân vào ngày 4 […]

Tuế vận của Tứ Trụ

I. SẮP XẾP ĐẠI VẬN  Trong chương 3 đã nói về phương pháp sắp xếp Tứ trụ, chương 4 nói về Tứ trụ can thấu và sự xuất hiện cũng như cách sắp xếp mười thần tàng trong chi. Chương này bàn về cách sắp xếp và lấy số đại vận, cũng tức là bước cơ […]