XEM CHÂN GÀ Sách nầy do Bảo Trai Đường chép để lại từ ngày 7 tháng 7 năm Thiệu Trị thú bảy. Theo lời Ông nầy nói : Ta thuật lại lời của Thánh để di truyền cho đời sau nếu người nào quan tâm với đạo Thánh hiền mà bỏ tà quy chính ,
Category Archives: tổng hợp
1. 2. Câu chuyện về căn nhà bị yểm Câu chuyện một căn nhà bị yểm bùa. Tháng Giêng năm Kỷ Sửu vừa qua tôi có dịp ra Bắc lễ, lúc nhàn rỗi trà dư tửu hậu tôi mới ngồi kể về các phép yểm bùa của thợ mộc theo phái Lỗ Ban. Đang nói
Độ quan nhương sát bảo mệnh khoa nghi Lô hương khởi triện đạo khí đằng tường thành tâm nhất chú phún thiên hương liễu nhiễu thấu khung thương chu biến thập phương chư thần hiện kim quang thái thượng ngọc hoa tán cảnh hương vân phù cái đại thiên tôn
BAN THẾ ĐẠO HẢI NGOẠI Chương Trình Phổ Thông Giáo Lý – 2008 _____ Chuyên Đề 4: ” TANG LỄ TRONG ĐẠO CAO ĐÀI ” (HDV: HT. Nguyễn Trung Đạo) Bài số 4: LỄ CÚNG SAU ĐÁM TANG: “TUẦN CỬU – TIỂU TƯỜNG & ĐẠI TƯỜNG” * * * I- TUẦN CỬU: Tuần Cửu là
ĐỊA LÝ – PHONG THỦY ĐỊA LÝ CHÍNH TÔNG VÀ THUẬT PHONG THỦY TRUYỀN THỐNG MÔN ĐỊA LÝ – PHONG THỦY LÀ NHƯ THẾ NÀO? Địa lý, hiểu nôm na là lý lẽ về đất, nó thể hiện sự hiểu biết về đất. Lý thuyết cơ bản của môn Địa lý có
PHỔ AM THẦN CHÚ Nam mô Phật Đà, Đạt Ma, Tăng Già, Bổn Sư, Quán âm, Phổ Am Tổ sư, Bách Vạn Hoả Thủ Kim Cang Vương Bồ tát Án Ca ca ca nghiêm giới Giá giá gia thần nhã Tra tra tra đát đa Đa đa đa đàn na Ba ba ba phạm ma
Bùa Thái Tuế Hôm nay tôi lại viết một bài về bùa Thái Tuế, cũng có khi nhàm rồi nhưng vì một số người hiện nay mới biết có bùa này, ai từng đọc về Thái Tuế phù thì xin bỏ qua. Dân gian có câu “năm xung tháng hạn” có nghĩa là thời gian
Dia the phong thuy HN_H_SG Lâm Quốc Thanh ĐỊA THẾ PHONG-THỦY HÀ-NỘI, HUẾ, SÀI-GÒN VÀ VẬN MỆNH CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM Từ xưa đến nay, việc lựa chọn một khu vực thích hợp và thuận tiện làm thủ đô bao giờ cũng là một vấn đề vô cùng quan trọng, có liên quan đến sự
PHẦN BA DỊCH MÃ VÀ LỘC MÃ I / DỊCH MÃ A / Dịch Mã là gì ? Thời xưa, Ngựa là phương tiện giao thông và truyền văn thư của các Cơ Quan Nhà Nước nên gọi là Dịch Mã. Những cái Tên của Mã thường gặp trong các sách Lý Số là : Mã, Thiên
Dương công trấn sơn quyết Cổ truyện thiên tinh thiên ky hỗ phối đồ Đệ nhất tằng: thế quái khởi lệ Đệ nhị tằng: nhị thập tứ sơn Đệ tam tằng: hà lạc long thủy giao phối đồ Đệ tứ tằng: tứ cục thủy pháp đồ Đệ ngũ tằng: chính linh điểm vị âm dương