Thờ thần Phật, tổ tiên, thổ địa trong nhà được gọi chung là việc thờ cúng. Vị trí thờ cúng trong nhà phải được chú trọng, bởi nó đại diện cho đời sống tâm linh và liên quan tới phong thủy. 1. Vị trí thờ cúng Người xưa cho rằng, vị trí thờ cúng không được trống vắng, quạnh
Category Archives: phong thủy nghi lễ thờ cúng
Đây là câu hỏi thường trực của hầu hết những người theo đạo Phật, thờ cúng tổ tiên, nên đặt bao nhiêu bát hương và vị trí các bát hương như thế nào? Thờ cúng tổ tiên là một nét văn hóa của người Việt bao đời nay, hầu như những người theo đạo Phật
Hai ngày mồng 1 và 15 hàng tháng, ở cõi âm, theo luật giới quy định cho phép tất cả các vong linh được hồi gia thăm thân nhân. Do đó, tục lệ thắp hương cúng lễ vào ngày 1 và 15 âm lịch hàng tháng là vì thế. Giống như trên trần gian chúng
Lễ Sao Giải Hạn Thêm chú thích Theo truyền thống người Việt Nam ta từ ngàn đời xưa, sau khi đón tết, các cụ thường làm lễ dâng sao giải hạn để cầu cho một năm bình an, dồi dào sức khỏe, tài lộc và tránh mọi tai ương. Theo cách tính cổ mỗi người
Hướng dẫn các nghi thức cúng trong đêm giao thừa Cúng giao thừa là nghi thức không thể thiếu mỗi dịp Tết đến xuân về, các gia đình hãychuẩn bị cho mình những kiến thức thật cần thiết và chu đáo, để thực hiện việc cúng lễ được thành tâm, thành ý. Dưới đây là
Nếu các bạn có tín ngưỡng về tâm linh thì tôi khuyên các bạn nên trân trọng trang thờ ÔNG TÁO THẦN. Phong thủy cho nhà bếp: các bạn cũng đã biết, tôi cũng đã giới thiệu kỹ về phần phong thủy nhà bếp. Nhưng có vài điều cần hiểu rõ thêm về 2 điểm
Cách đặt bàn thờ thần tài ông địa theo phong thủy cổ truyền Lễ lập Ban Thần Tài Hướng dẫn cách lập bàn thờ thần tài ông địa theo phong thủy cổ truyền. Bạn đang tìm hiểu với tuổi của mình thì bài trí sắp đặt bàn thờ thần tài ông địa theo hướng nào
Xem ngày giờ tốt .XEM NGÀY GIỜ TỐT THEO LỊCH VẠN SỰ THÔNG THƯ CHỮ NHO CỔ TRUYỀN: Từ ngàn đời nay, dân tộc Việt Nam ta làm công việc gì quan trọng như xây nhà, cưới hỏi, khai trương, nhậm chức, ma chay …đều xem xét rất kỹ, chọn ngày tháng thật tốt để
Tục Thờ Thần Tài Ở Việt Nam Trong truyện Kiều của cụ Nguyễn Du không một chữ, một từ nào không đại diện thật đầy đủ cho ngôn ngữ Việt chúng ta. Về chữ “Tài”, Nguyễn Du đã dạy: “Chữ tài liền với chữ tai một vần”. Theo, cụ người
Thần Thổ Địa Thổ Địa là ông thần Đất của mỗi làng. Thần Đất, hay Thổ thần, thường được thờ tại cái miếu nhỏ hay trong một ngôi chùa – thờ chung với các đức Phật. Thành hoàng là Vua của làng, cai quản phần hồn dân làng. Còn Thổ thần