Lâu nay, câu chuyện tín ngưỡng hay mê tín vẫn là chủ đề không có hồi kết. Trên thực tế, không phải lúc nào cũng có thể phân biệt rạch ròi giữa tôn giáo, tín ngưỡng và mê tín dị đoan. Bởi cùng một hiện tượng, tùy vào niềm tin, tri thức, văn hóa và
Tag Archives: TIN TỨC
Khác nhiều di sản trong tình trạng thoi thóp, lên đồng là diễn xướng chủ đạo của tín ngưỡng thờ Mẫu phát triển mạnh mẽ, cho nên nhiều người lo ngại sự bùng nổ mới sau khi được UNESCO ghi danh.
Đạo mẫu hướng con người về thế giới hiện tại Theo GS Ngô Đức Thịnh, Ủy viên Hội đồng di sản quốc gia, đạo Mẫu (tên khác của tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ của người Việt) mang thế giới quan cổ xưa của người Việt. Theo đó, người Mẹ của con người cũng là
Trong một lần đến VN, vô tình được tham dự nghi lễ hầu đồng, nhiếp ảnh gia người Mỹ Tewfic El-Sawy đã quyết định dành gần 2 năm để nghiên cứu và thực hiện cuốn sách ảnh về nghi lễ, tín ngưỡng dân gian của người Việt.
Tại nhiều điện thờ Mẫu Tam phủ, việc sắp xếp ‘dịch vụ tín ngưỡng’ rất chu đáo. Theo một số nhà nghiên cứu, chính sự chuyên nghiệp nhịp nhàng trong tổ chức của một phủ Mẫu đã làm nên sức hút của phủ đó. Các nhân lực làm việc trong phủ còn tham gia trực
“Trước buổi hầu đồng, các ông đồng bà đồng gấp trang phục các giá và cất giữ trong vali riêng”, GS Ngô Đức Thịnh chia sẻ về trang phục trong thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ.
Để tổ chức một buổi hầu đồng thời gian kéo dài khoảng từ 3 đến 6 tiếng tùy giá hầu nhiều hay ít. Và cũng tùy túi tiền của gia chủ để làm lễ to hay lễ nhỏ, lễ mâm cao cỗ đầy, hay lễ sơ sài đơn giản. Ông Đạt, một cung văn đi
GS Ngô Đức Thịnh – Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu & Bảo tồn văn hóa tín ngưỡng Việt Nam cho biết: “Văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu tứ phủ của người Việt, hạt nhân là hầu đồng, một thời bị coi là mê tín dị đoan xóa bỏ, bây giờ đã được Nhà nước
Chả biết tự bao giờ người ta lại có một loại thuật ngữ để phân biệt ra những thanh đồng (người ra hầu đồng) thành “đồng sang” (đồng giàu), “đồng nát” (đồng nghèo), “đồng đua”, “đồng đú” hay thậm chí cả “đồng non” (đồng trẻ tuổi) với “đồng già” (đồng nhiều tuổi)… Kể cũng lạ,
Xưa, trang phục là cách để vua chúa, quan lại thể hiện uy quyền. Ở một khía cạnh khác, mỗi bộ trang phục trở thành một tác phẩm nghệ thuật với sự kết hợp nhuẫn nhuyễn giữa mỗi đường kim may, vẻ cầu kì của từng nét chỉ thêu. Giờ đây “làng thêu rồng phượng”