Văn Khấn lễ Tạ năm mới – lễ Hóa vàng Theo truyền thống xưa, lễ Tạ năm mới được tiến hành khi kết thúc Tết, còn gọi là lễ Hoá Vàng. Ý nghĩa: Theo truyền thống xưa, lễ Tạ năm mới được tiến hành khi kết thúc Tết, còn gọi là lễ Hoá Vàng được tiến hành vào
Author Archives: phong thủy việt
I. Văn khấn tổ tiên ngày mồng Một tết Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật!– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.– Con kính lảy Đức Dương lai hạ sinh Di lặc Tôn Phật.– Con kính
I. Lễ cúng tiễn ông Táo (ngày 23 tháng Chạp) Ý nghĩa: Người Việt xưa cho rằng: trong mỗi gia đình đều có vị thần bếp (còn gọi là TThần Táo Quân – Vua Bếp) trông nom cuộc sống của họ. Thần Táo Quân gồm 3 người, hai táo ông và 1 táo bà. Hàng
Lễ tất niên được tiến hành vào chiều ngày 30 Tết. Trong ngày 30 Tết, nhà thà đều dọn dẹp nhà cửa để chuẩn bị đón Tết. Lễ tất niên được cúng vào chiều 30 Tết Ý nghĩa: Lễ tất niên được tiến hành vào chiều ngày 30 Tết. Trong ngày 30 Tết, nhà thà
Lễ cúng giao thừa (Lễ trừ tịch) Giao thừa là thời khắc mà trời đất giao hoà, âm dương hoà quyện để vạn vật bừng lên sức sống mới. Đối với người Việt Nam phút giao thừa thật thiêng liêng và trang trọng. Lễ Trừ tịch được cử hành đúng vào lúc giao thừa (hết
Ly kỳ chuyện “trấn yểm” khó lý giải ở Việt Nam Cột đồng Mã Viện – âm mưu trấn yểm nước Việt? Cột đồng Mã Viện, theo một số sử cũ, là một cây cột đồng lớn trên có khắc sáu chữ Hán: “Đồng trụ chiết, Giao Chỉ diệt” do viên chỉ huy quân đội
Các tầng của La bàn La bàn cho chúng ta biết hướng của trời đất, cũng như hướng của nhà ta vậy, ngoài việc đó ra, la bàn còn giúp cho chúng ta trong việc ứng dụng phong thuỷ vào thực tiễn. Lý luận phong thủy cho rằng, mục tiêu chủ yếu chọn phương vị
Thực hư chuyện chụp ảnh “người âm” Tìm gặp ông Nguyễn Phúc Giác Hải, chủ nhiệm bộ môn Thông tin dự báo, Trung tâm nghiên cứu tiềm năng con người, đồng thời cũng là chủ nhiệm đề tài tại nhà riêng trên phố Bạch Đằng, ông khệ nệ mang ra một thùng xốp toàn ảnh.
Thờ Quan Công như thế nào cho thích hợp Quan Công gặp Lưu Bị và Trương Phi 3 người kết nghĩa vườn đào thề cùng sống chết đem lại giang sơn cho nhà Hán . Đi theo phò tá Lưu Bị, Quan Công luôn một lòng vì chủ không quản ngại vào nơi nước sôi
Thờ Táo Quân nên như thế nào Táo Quân là ai? – “Táo” là bếp, “Quân” là vua, “Táo Quân” là vua bếp. “Táo Quân” là nhân dân gọi tắt từ “Định Phúc Táo Quân”. Thực ra, trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam Táo quân bao gồm ba vị thần: