Những điều cần biết khi xét đoán tứ trụ
Vạn vật được sinh ra do âm dương giao hòa, vạn vật cũng biến dịch đắp đổi nhau như sáng tối, thịnh suy, cứng mềm, nóng lạnh, động tịnh, tốt xấu, sướng khổ, sống chết … Sự đắp đổi nhau theo nguyên tắc trong âm có dương và trong dương có âm. Không thể có một vật độc dương hoặc độc âm. Vật được gọi là dương vì dương thịnh âm suy và Vật được gọi là âm vì âm thịnh dương suy.
I- Âm dương luận.
1/ “Đạo sinh nhất, nhất sinh nhị, nhị sinh tam, tam sinh vạn vật”.
– Đạo là gì, là Thiên lý, là nguyên lý vận động của tự nhiên.
– Nhất là gì, là Thái cực là thể duy nhất của Đạo.
– Nhị là gì, là nhất âm nhất dương.
– Tam là gì, là sự giao hòa âm dương theo nguyên lý vận động của Đạo, nhờ sự giao hòa âm dương mà vạn vật sinh ra.
– Đạo là gì, là Thiên lý, là nguyên lý vận động của tự nhiên.
– Nhất là gì, là Thái cực là thể duy nhất của Đạo.
– Nhị là gì, là nhất âm nhất dương.
– Tam là gì, là sự giao hòa âm dương theo nguyên lý vận động của Đạo, nhờ sự giao hòa âm dương mà vạn vật sinh ra.
2/Âm Dương biến dịch.
– Âm dương biến dịch theo đâu, âm dương biến dịch theo lý biến dịch của Thiên lý (của trời đất) nghĩa là Dịch Lý.
– Lý biến dịch của Thiên lý theo nguyên lý nào, theo nguyên lý phản phục như sáng tối, mưa nắng, nóng lạnh…
– Vạn vật được sinh ra do âm dương giao hòa, vạn vật cũng biến dịch đắp đổi nhau như sáng tối, thịnh suy, cứng mềm, nóng lạnh, động tịnh, tốt xấu, sướng khổ, sống chết…Sự đắp đổi nhau theo nguyên tắc trong âm có dương và trong dương có âm. Không thể có một vật độc dương hoặc độc âm. Vật được gọi là dương vì dương thịnh âm suy và Vật được gọi là âm vì âm thịnh dương suy.
– Vì vậy “ Vạn vật phụ âm nhi bão dương, xung khí dĩ vi hòa”
– Âm dương biến dịch theo đâu, âm dương biến dịch theo lý biến dịch của Thiên lý (của trời đất) nghĩa là Dịch Lý.
– Lý biến dịch của Thiên lý theo nguyên lý nào, theo nguyên lý phản phục như sáng tối, mưa nắng, nóng lạnh…
– Vạn vật được sinh ra do âm dương giao hòa, vạn vật cũng biến dịch đắp đổi nhau như sáng tối, thịnh suy, cứng mềm, nóng lạnh, động tịnh, tốt xấu, sướng khổ, sống chết…Sự đắp đổi nhau theo nguyên tắc trong âm có dương và trong dương có âm. Không thể có một vật độc dương hoặc độc âm. Vật được gọi là dương vì dương thịnh âm suy và Vật được gọi là âm vì âm thịnh dương suy.
– Vì vậy “ Vạn vật phụ âm nhi bão dương, xung khí dĩ vi hòa”
II- Ngũ hành luận.
1/ Ngũ hành tương Sinh
Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc, Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ
Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc, Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ
2/ Ngũ hành tương Khắc
Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa
Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa
3/ Ngũ hành tương Lưỡng (giống nhau)
Kim gặp Kim, Thủy gặp Thủy, Mộc gặp Mộc, Hỏa gặp Hỏa, Thổ gặp Thổ.
Kim gặp Kim, Thủy gặp Thủy, Mộc gặp Mộc, Hỏa gặp Hỏa, Thổ gặp Thổ.
4/ Âm dương Ngũ hành tức là Ngũ hành Âm và Ngũ hành Dương (mỗi hành đều có âm và dương)
a/ Ngũ hành Dương gặp Ngũ hành Dương và Âm gặp Âm gọi là Thiên, nghĩa là thiên lệch hay còn gọi toàn Dương, toàn Âm – sự vật biểu hiện hủy diệt .
b/ Ngũ hành Âm gặp Ngũ hành Dương hay ngược lại gọi Chính, nghĩa là Âm Dương tương phối “nhất âm nhất dương chi vị đạo” – vạn vật biểu hiện hòa bình và sinh sôi nẩy nở.
a/ Ngũ hành Dương gặp Ngũ hành Dương và Âm gặp Âm gọi là Thiên, nghĩa là thiên lệch hay còn gọi toàn Dương, toàn Âm – sự vật biểu hiện hủy diệt .
b/ Ngũ hành Âm gặp Ngũ hành Dương hay ngược lại gọi Chính, nghĩa là Âm Dương tương phối “nhất âm nhất dương chi vị đạo” – vạn vật biểu hiện hòa bình và sinh sôi nẩy nở.
III/ Chế hóa Ngũ hành
Để chế hóa được Ngũ hành thì dựa vào Ngũ hành Bất cập hay Ngũ hành Thái quá. Xin lược chép lại trong sách của cụ Hải Thượng Lãn Ông (Thánh y nước Việt):
1/Ngũ hành Thái quá.
a. Mộc – Khuếch tán khí ôn hòa quá sớm làm cho vạn vận sớm phát dục.
b. Hỏa – Khuếch tán khí cường liệt, làm cho vạn vật đốt cháy chẳng yên.
c. Thổ – Có khí nồng hậu rắn chắc trở lại làm cho vạn vật không thể thành hình.
d. Kim – Có khí cứng cỏi làm cho vạn vật ngay thẳng.
e. Thủy – Có khí đầy tràn, làm cho vạn vật phiêu lưu không thể về chỗ thái quá là làm mất sức bình thường.
a. Mộc – Khuếch tán khí ôn hòa quá sớm làm cho vạn vận sớm phát dục.
b. Hỏa – Khuếch tán khí cường liệt, làm cho vạn vật đốt cháy chẳng yên.
c. Thổ – Có khí nồng hậu rắn chắc trở lại làm cho vạn vật không thể thành hình.
d. Kim – Có khí cứng cỏi làm cho vạn vật ngay thẳng.
e. Thủy – Có khí đầy tràn, làm cho vạn vật phiêu lưu không thể về chỗ thái quá là làm mất sức bình thường.
2/ Ngũ hành Bất cập.
a. Mộc – Không có khí ôn hòa, làm cho vạn vật rũ rượi không phấn chấn.
b. Hỏa – Ít khí ấm áp làm cho vạn vật ảm đạm không sáng.
c. Thổ – Không có khí sinh hóa, làm cho vạn vật yếu đuối không có sức.
d. Kim – Không có khí cứng cỏi, làm cho vật mềm giãn không có sức đàn hồi.
e. Thủy – Không có khí phong tàng làm cho vạn vật khô queo.
a. Mộc – Không có khí ôn hòa, làm cho vạn vật rũ rượi không phấn chấn.
b. Hỏa – Ít khí ấm áp làm cho vạn vật ảm đạm không sáng.
c. Thổ – Không có khí sinh hóa, làm cho vạn vật yếu đuối không có sức.
d. Kim – Không có khí cứng cỏi, làm cho vật mềm giãn không có sức đàn hồi.
e. Thủy – Không có khí phong tàng làm cho vạn vật khô queo.
3/ Ngũ hành Bình khí.
a. Mộc – Nó phân bố ra khí ôn hòa, làm cho vạn vật tươi tốt.
b. Hỏa – Sáng chói mà có cái khí thịnh trưởng, làm cho vạn vật dồi dào.
c. Thổ – Đầy đủ khí sinh hóa vạn vật, làm cho vạn vật được đầy đủ hình thể.
d. Kim – Phát ra khí yên tĩnh hòa bình, làm cho vạn vật kết quả.
e. Thủy – Có khí tĩnh mịch hòa thuận, làm cho vạn vật bế tàng.
a. Mộc – Nó phân bố ra khí ôn hòa, làm cho vạn vật tươi tốt.
b. Hỏa – Sáng chói mà có cái khí thịnh trưởng, làm cho vạn vật dồi dào.
c. Thổ – Đầy đủ khí sinh hóa vạn vật, làm cho vạn vật được đầy đủ hình thể.
d. Kim – Phát ra khí yên tĩnh hòa bình, làm cho vạn vật kết quả.
e. Thủy – Có khí tĩnh mịch hòa thuận, làm cho vạn vật bế tàng.
4/ Sinh khắc nghi kỵ
Sinh:
a. Thổ sinh kim, thổ nhiều thì kim bị vùi – kim nhiều thì thổ yếu.
b. Hỏa sinh thổ, hỏa nhiều thì thổ tiêu rụi – thổ nhiều thì hỏa tối.
c. Mộc sinh hỏa, mộc nhiều thì hỏa không cháy – hỏa nhiều thì mộc cháy.
d. Thủy sinh mộc, thủy nhiều thì mộc trôi – mộc nhiều thì thủy cạn.
e. Kim sinh thủy, kim nhiều thì thủy tràn – thủy nhiều kim chìm.
a. Thổ sinh kim, thổ nhiều thì kim bị vùi – kim nhiều thì thổ yếu.
b. Hỏa sinh thổ, hỏa nhiều thì thổ tiêu rụi – thổ nhiều thì hỏa tối.
c. Mộc sinh hỏa, mộc nhiều thì hỏa không cháy – hỏa nhiều thì mộc cháy.
d. Thủy sinh mộc, thủy nhiều thì mộc trôi – mộc nhiều thì thủy cạn.
e. Kim sinh thủy, kim nhiều thì thủy tràn – thủy nhiều kim chìm.
Khắc:
a. Kim khắc mộc, mộc nhiều kim cùn – kim nhiều mộc gãy.
b. Mộc khắc thổ, thổ nhiều mộc gãy – mộc nhiều thổ nghiêng đổ.
c. Thổ khắc thủy, thủy nhiều thổ trôi – thổ nhiều thì thủy ứ.
d. Thủy khắc hỏa, hỏa nhiều thủy cháy – thủy nhiều hỏa diệt.
e. Hỏa khắc kim, kim nhiều hỏa ngưng – hỏa nhiều kim tiêu.
a. Kim khắc mộc, mộc nhiều kim cùn – kim nhiều mộc gãy.
b. Mộc khắc thổ, thổ nhiều mộc gãy – mộc nhiều thổ nghiêng đổ.
c. Thổ khắc thủy, thủy nhiều thổ trôi – thổ nhiều thì thủy ứ.
d. Thủy khắc hỏa, hỏa nhiều thủy cháy – thủy nhiều hỏa diệt.
e. Hỏa khắc kim, kim nhiều hỏa ngưng – hỏa nhiều kim tiêu.
IV- Thiên lý hay nguyên lý vận động của tự nhiên
1/ Lý giao hòa và mâu thuẫn
Vạn vật sinh ra do âm dương giao hòa. Trong mỗi sự vật, cặp âm dương này lại phát sinh mâu thuẫn. Trong sự giao hòa có sự mâu thuẫn và mâu thuẫn đem đến sự giao hòa, không riêng một vật nào mà vạn vật, toàn thể giới tự nhiên đều có liên hệ giao hòa với nhau. Mâu thuẫn dễ nhận ra nhất là mâu thuẫn trong quan hệ giữa người với người và mâu thuẫn trong nội tâm mỗi người. Chính vì vậy phải giải quyết được hai thái cực ngược nhau, mới tránh được tiêu diệt nhau, và luôn điều chỉnh cho hòa nhau mới hòa bình.
Vạn vật sinh ra do âm dương giao hòa. Trong mỗi sự vật, cặp âm dương này lại phát sinh mâu thuẫn. Trong sự giao hòa có sự mâu thuẫn và mâu thuẫn đem đến sự giao hòa, không riêng một vật nào mà vạn vật, toàn thể giới tự nhiên đều có liên hệ giao hòa với nhau. Mâu thuẫn dễ nhận ra nhất là mâu thuẫn trong quan hệ giữa người với người và mâu thuẫn trong nội tâm mỗi người. Chính vì vậy phải giải quyết được hai thái cực ngược nhau, mới tránh được tiêu diệt nhau, và luôn điều chỉnh cho hòa nhau mới hòa bình.
2/ Lý phản phục tuần hoàn.
Âm dương hoà đồng biến dịch sinh hóa nên sự vật cũng sinh hóa theo lẽ phản phục tuần hoàn. Trái đất quay xung quanh mặt trời, sinh ra bốn mùa tám tiết là biểu hiện sinh động của luật phản phục tuần hoàn. Đời người vinh nhục, được thua, còn mất, sinh tử cũng là biến dịch theo luật phản phục tuần hoàn của trời đất.
Âm dương hoà đồng biến dịch sinh hóa nên sự vật cũng sinh hóa theo lẽ phản phục tuần hoàn. Trái đất quay xung quanh mặt trời, sinh ra bốn mùa tám tiết là biểu hiện sinh động của luật phản phục tuần hoàn. Đời người vinh nhục, được thua, còn mất, sinh tử cũng là biến dịch theo luật phản phục tuần hoàn của trời đất.
V- Âm Dương Ngũ hành của Can Chi và phương vị.
1/ Âm dương ngũ hành của 10 Can
Giáp Ất mộc, Bính Đinh hỏa, Mậu Kỷ thổ, Canh Tân kim, Nhâm Quý thủy
– Giáp Ất Mộc Đông phương, phân lưỡng nghi: Giáp dương, Ất âm.
– Bính Đinh Hỏa Nam phương, phân lưỡng nghi: Bính Dương, Đinh âm.
– Mậu Kỷ thổ Trung ương, phân lưỡng nghi: Mậu dương, Kỷ âm.
– Canh Tân kim Tây phương, phân lưỡng nghi: Canh dương, Tân âm.
– Nhâm Quý thủy Bắc phương, phân lưỡng nghi: Nhâm dương, Quý âm.
Giáp Ất mộc, Bính Đinh hỏa, Mậu Kỷ thổ, Canh Tân kim, Nhâm Quý thủy
– Giáp Ất Mộc Đông phương, phân lưỡng nghi: Giáp dương, Ất âm.
– Bính Đinh Hỏa Nam phương, phân lưỡng nghi: Bính Dương, Đinh âm.
– Mậu Kỷ thổ Trung ương, phân lưỡng nghi: Mậu dương, Kỷ âm.
– Canh Tân kim Tây phương, phân lưỡng nghi: Canh dương, Tân âm.
– Nhâm Quý thủy Bắc phương, phân lưỡng nghi: Nhâm dương, Quý âm.
Bốn mùa:
– Mùa xuân sinh khí bắt đầu động lên, cây cỏ đâm chồi nẩy lộc, ngôi vị Đông phương, ngày là Giáp Ất.
– Mùa hạ sinh khí tiếp thu hỏa khí vạn vật sịnh trưởng biến hóa nhờ hỏa, ngôi vị Nam phương, ngày là Bính Đinh.
– Mùa thu vạn vật đổi thay hình dạng, vẻ buồn bã âm thầm lặng lẽ, ngôi vị Tây phương, ngày là Canh Tân.
– Mùa đông vạn vật ẩn náu, có vẻ như khiêm nhường như nước chảy nhũn nhặn, như là mai phục, thực là đứng đầu ngũ hành, ngôi vị Bắc phương, ngày là Nhâm Quý.
– Thổ ở trung ương, nơi xuất tinh khí ra để nuôi dưỡng vạn vật và thu khí về làm cho vạn vật vẻ như bị tiêu diệt. Ngôi vị ở trong, ý như thông suốt mọi việc. Ngày là Mậu Kỷ.
– Mùa hạ sinh khí tiếp thu hỏa khí vạn vật sịnh trưởng biến hóa nhờ hỏa, ngôi vị Nam phương, ngày là Bính Đinh.
– Mùa thu vạn vật đổi thay hình dạng, vẻ buồn bã âm thầm lặng lẽ, ngôi vị Tây phương, ngày là Canh Tân.
– Mùa đông vạn vật ẩn náu, có vẻ như khiêm nhường như nước chảy nhũn nhặn, như là mai phục, thực là đứng đầu ngũ hành, ngôi vị Bắc phương, ngày là Nhâm Quý.
– Thổ ở trung ương, nơi xuất tinh khí ra để nuôi dưỡng vạn vật và thu khí về làm cho vạn vật vẻ như bị tiêu diệt. Ngôi vị ở trong, ý như thông suốt mọi việc. Ngày là Mậu Kỷ.
2/ Âm dương ngũ hành của 12 chi
Dần Mão mộc, Tỵ Ngọ hỏa, Thân Dậu kim, Hợi Tý thủy, Thìn Tuất Sửu Mùi thổ.
– Dần Mão mộc Đông phương, phân lưỡng nghi: Dần dương, Mão âm.
– Tỵ Ngọ hỏa Nam phương, phân lưởng nghi: Tỵ âm, Ngọ dương.
– Thân Dậu kim Tây phương, phân lưỡng nghi: Thân dương, Dậu âm.
– Hợi Tý thủy Bắc phương, phân lưỡng nghi: Hợi âm, Tý dương.
– Thìn Tuất Sửu Mùi thổ cuối 4 mùa, phân lưỡng nghi: Thìn (đông) Tuất (tây) dương, Sửu (bắc) Mùi (nam)âm.
Dần Mão mộc, Tỵ Ngọ hỏa, Thân Dậu kim, Hợi Tý thủy, Thìn Tuất Sửu Mùi thổ.
– Dần Mão mộc Đông phương, phân lưỡng nghi: Dần dương, Mão âm.
– Tỵ Ngọ hỏa Nam phương, phân lưởng nghi: Tỵ âm, Ngọ dương.
– Thân Dậu kim Tây phương, phân lưỡng nghi: Thân dương, Dậu âm.
– Hợi Tý thủy Bắc phương, phân lưỡng nghi: Hợi âm, Tý dương.
– Thìn Tuất Sửu Mùi thổ cuối 4 mùa, phân lưỡng nghi: Thìn (đông) Tuất (tây) dương, Sửu (bắc) Mùi (nam)âm.
Bạch hổ thông nghĩa nói:
– Thiếu dương hiện ra ở Dần, thịnh tại Mão, suy ở Thìn.
– Thái dương hiện ra ở Tỵ, thịnh tại Ngọ, suy ở Mùi.
– Thiếu âm hiện ra ở Thân, thịnh tại Dậu, suy ở Tuất.
– Thái âm hiện ra ở Hợi, thịnh tại Tý, suy ở Sửu.
– Thiếu dương hiện ra ở Dần, thịnh tại Mão, suy ở Thìn.
– Thái dương hiện ra ở Tỵ, thịnh tại Ngọ, suy ở Mùi.
– Thiếu âm hiện ra ở Thân, thịnh tại Dậu, suy ở Tuất.
– Thái âm hiện ra ở Hợi, thịnh tại Tý, suy ở Sửu.
3/ Can chi sinh khắc: Bảo – Nghĩa – Chế – Chuyên – Phạt nhật.
“Độn Giáp kinh” nói rằng: Ngày Bảo là can sinh chi – Ngày Nghĩa là chi sinh can. Ngày Chế là can khắc chi, ngày này lợi hành quân. Ngày Phạt chi khắc can, ngày này kỵ đánh dẹp, chinh phạt, xuất quân, cướp đất. Ngày Chuyên can chi ngũ hành tương đồng, ngày này kỵ xuất quân.”
“Tào Chấn Khuê nói rằng: Can sinh chi đó là được thiên thời. Chi sinh can được địa lợi đấy. Can khắc chi được nhân hòa, ta có thể chế kẻ khác được. Vì thế can là trời, là ta; chi là đất là kẻ khác. Ngày Phạt, kẻ kia khắc ta. Can là tôn (quí), là ta chi là kẻ kia, ấy là ti phạt vào tôn, kẻ khác khắc ta đó là nghịch vậy. Nay can chi đồng loại, kẻ khác với ta cùng đức, thế hai bên tương địch, bất phân thắng phụ (bại) vì vậy kỵ xuất quân.”
4/ Ngũ hành 4 mùa và tàng ẩn trong con người.
“Muôn vật đều có thủy có chung. Mỗi một năm có ba ngươn Thượng-ngươn, Trung-ngươn và Hạ-ngươn rồi trở lại Thượng-ngươn nữa. Mỗi tháng có 3 tuần. Thượng-tuần, Trung-tuần và Hạ-tuần. Mỗi tuần có 10 ngày. Mỗi ngày chia làm 12 giờ, Khởi đầu giờ Tý đến giờ Hợi là cùng, rồi khởi đầu lại Tý nữa. Ấy là luật tuần hoàn của vũ-trụ.”
“Mùa Xuân thuộc Mộc. Mộc là cây dùng làm biểu hiện cho tất cả sự vật sinh-tồn của hóa công. Những sinh vật, động vật, sở dĩ có sự sống nối liền nhau không ngừng là nhờ đức của hành Mộc. Cho nên cổ-nhân mới đặt Mộc là đức nguyên và để khí đầu cho mỗi mùa trong vạn vật của trời đất, làm cho đức lớn của trời đất được thêm nẩy nở ; do đó đức Khổng sau này cũng lấy đây làm ngũ-thường (Thiên địa chi đại đức viết sanh), cho nên đức lớn của con người là lòng Nhân.”
“Mùa Hạ Hỏa vượng, bởi Mộc sanh Hỏa mà Hỏa là lửa. Lửa đây là lử Thiên, lửa trời soi tỏ vũ-trụ. Lửa người là sức mạnh của tâm linh bồng bột, hay làm cho con người thường đi quá trớn, nên cổ-nhân mới lấy chữ Lễ để buộc ràng do Lễ tiếp theo Lễ-nhân.”
“Hoả là mặt trời soi khắp nơi để bồi dưỡng muôn loài và duy-trì cuộc sinh-tồn của vũ-trụ, không có lửa đầm ấm thì cỏ cây muôn loài không phát triển được.”
“Mùa Thu Kim vượng. Kim tượng-trưng cho nguồn lợi ích vô biên của tạo-hóa; mùa Thu cũng là bắt đầu có Bát-quái và quẻ Càn. Càn là Kim mà Kim tức là vàng bạc kim khí. Bởi cớ ấy đức hành Kim là Lợi, vì đó mà con người muốn kìm hãm vào lòng ích kỷ dục-lợi cầu-danh thì phải biến trong chữ Nghĩa mà Nghĩa nối liền theo Lễ-Nhân.”
“Mùa Đông thuộc Thủy, Kim sanh Thủy mà Thủy là nước ; nước giữa tạo-vật là nước thiêng-liêng, còn nước trong lòng người là dòng nước ý-thức ; ngọn nước thiêng-liêng, dòng nước ý-thức, lý-trí, nên đức của nước là Trinh. Vậy con người cần phải liêm-khiết trong sạch. Mỗi một năm thì con người thêm một tuổi, đầy đủ kinh nghiệm biết rộng, hiểu xa, nhờ đó mà đức của nước là Trí, nên kêu là đức Trí.”
“Nhưng Trí mà xảo-quyệt tàn ác ích-kỷ hại nhân là bẩm sinh con người vào hành Thổ. Vì Thổ là vật-chất (hậu-thiên) nên có sinh, có tử. Bởi vì Trí (đúng là Thổ đứng giữa bốn hành, có lẽ nhầm) đứng giữa bốn hành và bốn hướng.”
“Nếu muốn cho bốn đức tính Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí được hoàn hảo và đầy đủ con người cần thêm một đức tính cuối cùng là Tín.”
“Có Tín có nghĩa mới đẹp lòng thiên hạ và có Trí mới toàn thiện và phụ vào Nhân mới toàn-mỹ.”
“Cho nên tạo-hóa sinh ra mỗi một hành hợp với hai hành và khắc hai hành. Có xung có khắc, cộng hai sinh hai khắc cùng với một chủ vị ở giữa là năm (ngũ hành).”
“Thủy hợi với Kim và Mộc nhưng khắc với Thổ và Hỏa. Nước chui xuống đất đó là khắc nhập. Nước làm tắt lửa đó là khắc xuất.”
“Đến lượt Kim thì hợp với Thổ và thủy nhưng lại khắc với Mộc và Hỏa.”
“Kim khí chém đứt cây, cưa đứt gỗ đó là khắc nhập. Kim khi bị lửa đốt cháy chảy ra đó là khắc xuất.”
“Luật khắc cũng như luật sinh có khắc xuất thì cũng có khắc nhập.”
“Nước với lửa là hai thể đối lập, nhưng nước và lửa tuân theo một định luật. Tuy bề ngoài khắc nhau nhưng bề trong vẫn tiếp ứng nhau. Lửa và nước nếu không giao hợp với nhau là quẻ Vị-tế, tức là nước ở dưới lửa ở trên thì không khắc. Bằng cho Ký-tế nước ở trên lửa ở dưới thì nước sẽ làm lửa tắt thế là khắc nhau. Người ta muốn cho nước với lửa không khắc thì mượn trung gian hành Thổ mà ngăn cách nhau nghĩa là : Nói về hữu vi thì phải lấy nồi đất đựng nước mà nấu thì nước sôi lửa không tắt.”
VI/ Nguyên lý An vòng Tràng sinh theo Cổ nhân.
1. Tràng sinh an tại tứ sinh (không phân âm dương): Dần, Thân, Tỵ, Hợi.
– Mộc Tràng sinh ở Hợi, Vượng ở Mão, Mộ tại Mùi.
– Hỏa Tràng sinh ở Dần, Vượng ở Ngọ, Mộ ở Tuất.
– Kim Tràng sinh ở Tỵ, Vượng ở Dậu, Mộ ở Sửu.
– Thủy Tràng sinh ở Thân, Vượng ở Tý, Mộ ở Thìn.
– Thổ Tràng sinh ở Thân, Vượng ở Tý, Mộ ở Thìn.
– Mộc Tràng sinh ở Hợi, Vượng ở Mão, Mộ tại Mùi.
– Hỏa Tràng sinh ở Dần, Vượng ở Ngọ, Mộ ở Tuất.
– Kim Tràng sinh ở Tỵ, Vượng ở Dậu, Mộ ở Sửu.
– Thủy Tràng sinh ở Thân, Vượng ở Tý, Mộ ở Thìn.
– Thổ Tràng sinh ở Thân, Vượng ở Tý, Mộ ở Thìn.
2. Thiên Can Sinh Vượng Tử – Nguyên lý Dương tử Âm sinh và ngược lại Âm tử thì Dương sinh.
Thập Thiên can phân âm dương:
Can dương: Giáp Bính Mậu Canh Nhâm.
Can dương: Ất Đinh Kỷ Tân Quý.
Thập Thiên can phân âm dương:
Can dương: Giáp Bính Mậu Canh Nhâm.
Can dương: Ất Đinh Kỷ Tân Quý.
a) Can dương Giáp Bính Mậu Canh Nhâm chuyển thuận chiều.
– Giáp Mộc Sinh tại Hợi, Vượng ở Mão, Tử ở Ngọ.
– Bính Hỏa Sinh tại Dần, Vượng ở Ngọ, Tử ở Dậu.
– Mậu Thổ Sinh tại Dần, Vượng ở Ngọ, Tử ở Dậu.
– Canh Kim Sinh tại Ty, Vượng ở Dậu, Tử ở Tý.
– Nhâm Thủy Sinh tại Thân, Vượng ở Tý, Tử ở Mão.
– Giáp Mộc Sinh tại Hợi, Vượng ở Mão, Tử ở Ngọ.
– Bính Hỏa Sinh tại Dần, Vượng ở Ngọ, Tử ở Dậu.
– Mậu Thổ Sinh tại Dần, Vượng ở Ngọ, Tử ở Dậu.
– Canh Kim Sinh tại Ty, Vượng ở Dậu, Tử ở Tý.
– Nhâm Thủy Sinh tại Thân, Vượng ở Tý, Tử ở Mão.
b) Can âm Ất Đinh Kỷ Tân Quý chuyển nghịch chiều.
– Ất Mộc sinh tại Ngọ, Vượng ở Dần, Tử tại Hợi.
– Đinh Hỏa sinh tại Dậu, Vượng ở Tỵ, Tử ở Dần.
– Kỷ Thổ sinh tại Dậu, Vượng ở Tỵ, Tử ở Dần.
– Tân Kim sinh tại Tý, Vượng ở Thân, Tử ở Tỵ.
– Quí Thủy sinh tại Mão, Vượng ở Hợi, Tử ở Thân.
– Ất Mộc sinh tại Ngọ, Vượng ở Dần, Tử tại Hợi.
– Đinh Hỏa sinh tại Dậu, Vượng ở Tỵ, Tử ở Dần.
– Kỷ Thổ sinh tại Dậu, Vượng ở Tỵ, Tử ở Dần.
– Tân Kim sinh tại Tý, Vượng ở Thân, Tử ở Tỵ.
– Quí Thủy sinh tại Mão, Vượng ở Hợi, Tử ở Thân.
c) Thuyết này luận về Thổ không phân âm dương.
Thổ tràng sinh tại Ngọ, Vượng ở tứ quý, Khắc ở Dần mão, bị tiết khí ở Thân Dậu, Tài ở Hợi Tý. Vì Thổ là mẹ vạn vật nên Thổ không có Tử, nếu Thổ tử thì tất cả đều chết, lý này thuận với tự nhiên.
Thổ tràng sinh tại Ngọ, Vượng ở tứ quý, Khắc ở Dần mão, bị tiết khí ở Thân Dậu, Tài ở Hợi Tý. Vì Thổ là mẹ vạn vật nên Thổ không có Tử, nếu Thổ tử thì tất cả đều chết, lý này thuận với tự nhiên.
VII/ Ngũ hành Hóa, Lục Hợp và Tam Hợp – Lục xung và Lục Hại.
1/ Ngũ Hành Hợp Hóa
Giáp với Kỷ hợp hóa Thổ, Ất với Canh hợp hóa Kim, Bính với Tân hợp hóa Thủy, Đinh với Nhâm hợp hóa Mộc, Mậu với Quý hợp hóa Hỏa.
Thứ tự 10 Can phối ghép số Hà Đồ thì:
1 là Giáp, 6 là Kỷ nên Giáp hợp Kỷ
2 là Ất, 7 là Canh nên Ất hợp Canh.
3 là Bính, 8 là Tân nên Bính hợp Tân.
4 là Đinh, 9 là Nhâm nên Đinh hợp Nhâm.
5 là Mậu, 10 là Quý nên Mậu hợp Quý.
Giáp với Kỷ hợp hóa Thổ, Ất với Canh hợp hóa Kim, Bính với Tân hợp hóa Thủy, Đinh với Nhâm hợp hóa Mộc, Mậu với Quý hợp hóa Hỏa.
Thứ tự 10 Can phối ghép số Hà Đồ thì:
1 là Giáp, 6 là Kỷ nên Giáp hợp Kỷ
2 là Ất, 7 là Canh nên Ất hợp Canh.
3 là Bính, 8 là Tân nên Bính hợp Tân.
4 là Đinh, 9 là Nhâm nên Đinh hợp Nhâm.
5 là Mậu, 10 là Quý nên Mậu hợp Quý.
Con số lấy 6 vị làm hợp.
2/ Lục Hợp Ngũ Hành
Theo Hiệp Kỷ Biện Phương Thư nói: Ngũ tinh gia lại lấy Dần hợp Hợi thuộc Mộc, Mão hợp Tuất thuộc Hỏa, Thìn hợp Dậu thuộc Kim, Tí hợp Sửu vì ở dưới nên thuộc Thổ, Ngọ hợp Mùi lại ở bên trên nên Ngọ là Thái Dương còn Mùi thuộc Thái Âm.
Theo Hiệp Kỷ Biện Phương Thư nói: Ngũ tinh gia lại lấy Dần hợp Hợi thuộc Mộc, Mão hợp Tuất thuộc Hỏa, Thìn hợp Dậu thuộc Kim, Tí hợp Sửu vì ở dưới nên thuộc Thổ, Ngọ hợp Mùi lại ở bên trên nên Ngọ là Thái Dương còn Mùi thuộc Thái Âm.
3/Tam Hợp Ngũ Hành.
Thân Tí Thìn hợp Thủy cục, Hợi Mão Mùi hợp Mộc cục, Dần Ngọ Tuất hợp Hỏa cục, Tỵ Dậu Sửu hợp Kim cục gốc từ Sinh Vượng Mộ vòng Tràng sanh mà ra.
Thân Tí Thìn hợp Thủy cục, Hợi Mão Mùi hợp Mộc cục, Dần Ngọ Tuất hợp Hỏa cục, Tỵ Dậu Sửu hợp Kim cục gốc từ Sinh Vượng Mộ vòng Tràng sanh mà ra.
4/ Ngũ Hành Lục Xung (sát)
Can và Chi thứ tự 7 vị xung nhau. Từ Giáp đến Canh là 7, từ Tí đến Ngọ cũng là 7 nên lấy 7 vị làm xung. Quẻ Càn và Quẻ Khôn hào 7 là cực khí âm dương, số cùng của Trời Đất.
Can và Chi thứ tự 7 vị xung nhau. Từ Giáp đến Canh là 7, từ Tí đến Ngọ cũng là 7 nên lấy 7 vị làm xung. Quẻ Càn và Quẻ Khôn hào 7 là cực khí âm dương, số cùng của Trời Đất.
5/ Lục Hại.
Lục Hại sinh ra từ Lục Hợp nghĩa là không hòa thuận.
Tý hợp với Sửu mà Mùi lại xung Sửu, nên Tý Mùi Hại nhau.
Sửu hợp với Tí mà Ngọ lại xung Tí, nên Sửu Ngọ hại nhau.
Lục Hại sinh ra từ Lục Hợp nghĩa là không hòa thuận.
Tý hợp với Sửu mà Mùi lại xung Sửu, nên Tý Mùi Hại nhau.
Sửu hợp với Tí mà Ngọ lại xung Tí, nên Sửu Ngọ hại nhau.
Dần hợp với Hợi mà Tỵ lại xung Hợi, nên Dần Tỵ Hại nhau.
Mão hợp Tuất mà Thìn lại xung Tuất, nên Mão Thìn hại nhau.
Mão hợp Tuất mà Thìn lại xung Tuất, nên Mão Thìn hại nhau.
Thìn hợp với Dậu mà Mão lại xung Dậu, nên Mão Thìn hại nhau
Tỵ hợp với Thân mà Dần lại xung Thân, nên Tỵ Dần hại nhau.
Tỵ hợp với Thân mà Dần lại xung Thân, nên Tỵ Dần hại nhau.
Ngọ hợp với Mùi mà Sửu lại xung Mùi, nên Ngọ Sửu hại nhau.
Mùi hợp với Ngọ mà Tí lại xung Ngọ, nên Mùi Tí hại nhau.
Mùi hợp với Ngọ mà Tí lại xung Ngọ, nên Mùi Tí hại nhau.
Thân hợp với Tỵ mà Hợi lại xung Tỵ, nên Thân Hợi hại nhau.
Dậu hợp với Thìn mà Tuất lại xung Thìn, nên Dậu Tuất hại nhau.
Dậu hợp với Thìn mà Tuất lại xung Thìn, nên Dậu Tuất hại nhau.
Tuất hợp với Mão mà Dậu lại xung Mão, nên Tuất Dậu hại nhau.
Hợi hợp với Dần mà Thân lại xung Dần, nên Thân Dần hại nhau.
Hợi hợp với Dần mà Thân lại xung Dần, nên Thân Dần hại nhau.
VIII/ Ngũ Hành biến tướng (Dịch Mã)
Dần Ngọ Tuất Dịch-mã ở Thân
Thân Tý Thìn Dịch-mã ở Dần
Tị Dậu Sửu Dịch-mã ở Hợi
Hợi Mão Mùi Dịch-mã ở Tị
Thân Tý Thìn Dịch-mã ở Dần
Tị Dậu Sửu Dịch-mã ở Hợi
Hợi Mão Mùi Dịch-mã ở Tị
Hiệp Kỷ Biện Phương nói: Dịch-mã là số cùng, mà cùng thì phải biến:
1/ Số của Dần Ngọ Tuất Hỏa cục, gặp Thân hóa tướng biến, vì Hỏa sinh ở Mộc mà Mộc lại tuyệt ở Thân, Thân lại là nơi Thủy sinh nên Hỏa biến tướng.
2/ Số của Thân Tý Thìn Thủy cục, gặp Dần hóa tướng biến, vì Thủy sinh ở Kim mà Kim lại tuyệt ở Dần, Dần lại là nơi Hỏa sinh, nên Thủy biến tướng.
3/ Số của Tị Dậu Sửu Kim cục, gặp Hợi hóa tướng biến, vì Kim sinh ở Hỏa Thổ mà Hỏa Thổ tuyệt ở Hợi, Hợi lại là nơi Mộc sinh để sinh Hỏa, ấy là Kim biến mà không cùng.
4/ Số của Hợi Mão Mùi Mộc cục, gặp Tị hóa tướng biến, vì Mộc sinh ở Thủy, mà Thủy tuyệt ở Tị, Tị lại là nơi Kim sinh, nên Mộc biến tướng.
Ý nghĩa của Dịch-mã là tuyệt sứ mà phùng sinh.
BỐN MÙA NGŨ HÀNH VƯỢNG TƯỚNG
Mùa Xuân (72 ngày) hành : Mộc vượng; Hỏa tướng; Thủy hưu; Kim tù; Thổ tử.
Mùa Hạ (72 ngày) hành : Hỏa vượng; Thổ tướng; Mộc hưu, Thủy tù; Kim tử.
Mùa Thu (72 ngày) hành : Kim vượng; Thủy tướng; Thổ hưu; Hỏa tù; Mộc tử.
Mùa Đông (72 ngày)hành : Thủy vượng; Mộc tướng; Kim hưu, Thổ tù; Hỏa tử.
Tứ quý (18 ngày cuối tháng thìn, tuất, sửu, mùi cộng lại 72 ngày) : Thổ vượng; Kim tướng; Hoả hưu; Mộc tù; Thủy tử.
Mùa Hạ (72 ngày) hành : Hỏa vượng; Thổ tướng; Mộc hưu, Thủy tù; Kim tử.
Mùa Thu (72 ngày) hành : Kim vượng; Thủy tướng; Thổ hưu; Hỏa tù; Mộc tử.
Mùa Đông (72 ngày)hành : Thủy vượng; Mộc tướng; Kim hưu, Thổ tù; Hỏa tử.
Tứ quý (18 ngày cuối tháng thìn, tuất, sửu, mùi cộng lại 72 ngày) : Thổ vượng; Kim tướng; Hoả hưu; Mộc tù; Thủy tử.
Hành đương lệnh là vượng, ví dụ là Ta đương vượng chính ngôi (ngã); Cha mẹ sinh ra Ta thì Hưu; Con của Ta sinh ra là Tướng; Kẻ khắc Ta phải bị Tù (nhốt lại), ấy là nhờ con Ta là Tướng đi bắt mà nhốt lại; và tất nhiên người bị Ta khắc sẽ Tử.
Xét về hành, mùa Xuân hành Mộc nghĩa là Mộc vượng. Hay còn gọi mùa xuân hành Mộc, không có nghĩa chỉ riêng có hành Mộc mà có đủ thêm 4 hành kia. Nếu coi một mùa là một thể thống nhất, thì có đủ ngũ hành không thể chia cắt, tùy theo mùa đương lệnh mà hành chính danh chính vị.
Cũng lý ấy suy ra,ví dụ người nạp âm mệnh Mộc thì Mộc chính danh chính vị làm chủ, nghĩa là Mộc vượng; Hỏa tướng; Thủy hưu; Kim tù; Thổ tử trong mệnh ấy.