Mất hay được là cụm từ ta thường nghe, thấy, viết… Như: Mất hay được khi cải tổ bộ máy hành chính. Mất hay được khi cải cách sách giáo khoa… Đó là ví dụ. Cụ thể là bộ Giáo dục cho là được… bán sách, giới phụ huynh cho là mất… tiền mua sách […]
Monthly Archives: Tháng Ba 2022
MẠC ĐĂNG DUNG Trích lại của: Ebook madeby ChicknSoup@UDS Contact me at mistake37@yahoo.com Bài 1 Mạc Đăng Dung quê ở làng Cổ Trai, huyệnNghi Dương (Hải Dương). Cụ tổ bảy đời là Mạc Đĩnh Chi, một người nổi tiếng vềvăn chương đă thi đậu trạng nguyên dưới thời Trần, làm quan đến chức Nhập nộihành […]
BỘ ÂM DƯƠNG có PHẢI MĂT TRĂNG, Mặt TRỜI KHÔNG Trên lá số TỬ VI 2 sao THÁI ÂM có phải là mặt trăng không? THÁI DƯƠNG có phải là mặt trời không? Xin thưa ngay là không phải. Mặc dù THÁI ÂM còn có tên riêng là Nguyệt với nghĩa là trăng, còn gọi […]
BÀI 3/3 Hết 4.- Tinh hoa khoa Tử-vi đời TrầnHầu hết những bậc vua chúa, vương hầu nhà Trần đều nghiên cứu Tử-vi, để làm chìa khóa biết kẻ trung, người nịnh, biết vận hạn, mưu đồ đại sự. Như khi triều đình phân vân không biết nên hòa với Mông-cổ, cho Mông-cổ mượn đường […]
TÊN BAY ĐẠN LẠC. TAI HỌA TỪ TRÊN TRỜI XUỐNG. Khi viết những dòng nầy (ngày 9 tháng 1 năm 2009. Chưa biết tui post bài nầy khi nào, vui sớm buồn thôi) chiến sự tại Gaza còn đó. Khói lửa vẫn bao trùm lên dải Gaza và không ít thì nhiều, người nghiên cứu, […]
Năm 1980 người viết có đứa cháu vì thủy tai bởi con sông Hương xứ Huế. Trong lúc tại MỆNH có cách “ THIÊN LƯƠNG HAO SÁT Tị cung đao nghiệp hình thương”. Trong sưu tập TỬ VI cũng đã có một lá số như vậy. Hồi đó TỬ VI cũng còn yếu lắm, mặc […]
Bài viết nầy là bản copy của sách điện tử LỊCH SỬ TỬ VI không thấy ghi tên tác giả. Đa phần những bài viết nầy, tôi đã từng đọc nó trên Tuần báo KHOA HỌC HUYỀN BÍ ở Sài Gòn trước năm 1975. Việc làm nầy có vi phạm không tôi không biết. Bạn góp ý ở […]
Nói và làm. Là cụm từ mà ta thường nghe. Có người đem cụm từ nầy triển khai thành cả một lý thuyết. Nói nhanh HỒNG LOAN chủ nói vì sao nầy có nghĩa là loan báo lớn… Làm là sao ĐÀO HOA sao nầy chủ tạo ra, gây ra (ta đã biết một yếu […]
BÀI 2/3 III.- Khoa Tử-vi đời Tống Tống Thái-tổ được truyền khoa Tử-vi bằng bộ Tử-vi chính nghĩa, giữ làm của riêng của hoàng tộc họ Triệu. Bộ sách chỉ được lưu truyền trong hoàng cung để biết kẻ trung, người nịnh, để biết vận số mưu đồ đại sự. Tất cả công trình nghiên […]
Vui Học TỬ VI “Hồn lỡ sa vào đôi mắt em Chiều nao xõa tóc ngồi bên thềm…” Đó là ca từ của một bài ca văng vẵng từ […]
- 1
- 2