Untitled Post

Hiện nay trong dân gian thường lưu truyền các phép tính Kim lâu, Hoang ốc, Trùng tang…(tạm gọi là “Dịch học thường dụng”)

DỊCH HỌC THƯỜNG DỤNG

                                      Trần Mạnh Linh

Hiện nay trong dân gian thường lưu truyền các phép tính Kim lâu, Hoang ốc, Trùng tang…(tạm gọi là “Dịch học thường dụng”), do tam sao thất bản, thiếu tài liệu, không có cơ sở kiểm chứng nên khó tránh khỏi sai sót so với kiến thức cổ. Để giúp cho các thành viên trong Câu lạc bộ Dịch học Hà Nội có nhận thức và áp dụng chuẩn xác về lĩnh vực này, được sự đồng ý của thầy Trần Mạnh Linh, ban biên tập chúng tôi sẽ tóm lược một số phần giảng của thầy về “Dịch học thường dụng” lần lượt đăng trong các số Nội san.

http://thegioithuocgiamcan.vn/http://thegioithuocgiamcan.vn/tags/cach-giam-can-nhanh-nhat.html,http://thegioithuocgiamcan.vn/tags/cach-giam-can-hieu-qua.htmlhttp://thegioithuocgiamcan.vn/bi-quyet-giam-can-nhanh.html,http://thegioithuocgiamcan.vn/thuc-don-giam-can.htmlhttp://thegioithuocgiamcan.vn/phuong-phap-giam-can.html,http://thegioithuocgiamcan.vn/thuc-pham-chuc-nang.htmlhttp://thegioithuocgiamcan.vn/cach-giam-beo-bung.html,http://thegioithuocgiamcan.vn/tags/thuoc-giam-beo-nhanh.htmlhttp://revitalashvietnam.com/http://thuocgiamcanbestslim.com/,http://cuacuontot.com/http://cuacuontot.com/cua-cuon-austdoor.htmlhttp://cuacuontot.com/cua-cuon-eurodoor.html,http://cuacuontot.com/cua-cuon-khe-thoang-dmspc120.htmlhttp://cuacuontot.com/sua-cua-cuon-tai-ha-noi-dmspc125.html

KIMLÂU
TUỔI KIM LÂU KỴ CƯỚI GẢ, KHÔNG KỴ LÀM NHÀ
(Trong dân gian không biết vẫn kỵ không làm nhà vào tuổi Kim lâu,  nên khi chọn tuổi giúp những người không biết về lĩnh vực này xây dựng nhà cửa, để giúp họ “yên tâm” ta kiêng tránh thêm tuổi Kim lâu cũng chẳng sao)
Phép tính:
Người xưa gói gọn cách tính trong câu thơ:
“Ngũ thập nhập trung cung
Nhất Tam Lục Bát Kim lâu”
Từ câu thơ này, khi áp dụng trong cuộc sống, người có kiến thức về dịch hiểu nghĩa, có người không hiểu nghĩa nên đã có nhiều cách tính kim lâu khác nhau, để cho mọi người khỏi bị nhầm lẫn, ở đây chỉ nêu ra cách tính Kim lâu chính thống như sau:
Căn cứ vào bảng Lạc thư
    
Lấy tuổi tròn chục đặt vào cung tương ứng, tính tiếp các tuổi lẻ thuận theo vòng Lạc thư cho đến tuổi cần xem.
3 – Chấn
Kim lâu Thê
8 –  Cấn
Kim lâu
Lục súc
1 – Khảm
Kim lâu
Thân
6 – Càn
Kim lâu
Tử tức
Nếu rơi vào cung 1 Khảm, 3 Chấn, 6 Càn, 8 Cấn là phạm Kim lâu
Ví dụ 1: 53 tuổi là kim lâu
Phép tính nhanh:lấy tổng số tuổi đem chia cho 9, lấy số dư là bao nhiêu tra vào cung tương ứng trong bảng Lạc thư ở trên.
Ví dụ: 53 :  9 = 5 dư 8 -> kim lâu lục súc
Ví dụ 2:47 tuổi không phải làm kim lâu
       

 HOANG ỐC
TUỔI PHẠM HOANG ỐC THÌ KỴ LÀM NHÀ
Cách tính:
Khởi 10 tuổi tại Nhất cát, 20 tuổi tại Nhị nghi, 30 tuổi tại Tam địa sát…hết số tuổi chẵn chục đếm tiếp liền đến số lẻ. Nếu năm sinh có số tuổi rơi vào cung Nhất cát, Nhị nghi và Tứ tấn tài là tốt, làm nhà được. Còn nếu rơi vào Tam địa sát, Ngũ thọ tử, Lục Hoang ốc thì kiêng không nên làm nhà.
Tam địa sát (Xấu)
3
6
Tứ tấn tài (Tốt
Nhị nghi (Tốt)
2
5
Ngũ thọ tử (Xấu)
Nhất kiết (Tốt)
1
4
Lục hoang ốc (Xấu)

Ví dụ 1:43 tuổi
Nhất kiết (Tốt)
30
40
20
41
43
42
Ví dụ 2:33 tuổi
Lục hoang ốc (Xấu)
30
40
20
41
43
42
 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *