Cách tính tuổi kim lâu theo phong thủy

Mục lục

Hiện
nay có rất nhiều phương pháp tính tuổi xây nhà. Nhưng dưới đây là phương pháp
phổ biến trong dân gian và được thẩm định trên thực tế trong xã hội Đông phương.
Tuy nhiên, chúngv ta đặt giả thiết rằng phương pháp này đúng thì cũng chỉ là một
yếu tố cần, nhưng không phải duy nhất quyết định sự tốt xấu khi xây cất. Còn
nhiều yếu tố khác theo phương pháp của phong thuỷ cần tìm hiểu và áp
dụng.

 Hiện
nay có rất nhiều phương pháp tính tuổi xây nhà. Nhưng dưới đây là phương pháp
phổ biến trong dân gian và được thẩm định trên thực tế trong xã hội Đông phương.
Tuy nhiên, chúngv ta đặt giả thiết rằng phương pháp này đúng thì cũng chỉ là một
yếu tố cần, nhưng không phải duy nhất quyết định sự tốt xấu khi xây cất. Còn
nhiều yếu tố khác theo phương pháp của phong thuỷ cần tìm hiểu và áp
dụng.
 

Tính
hạn Kim Lâu
Trong
cách tính này căn cứ theo bảng như
sau:

Cách
tính như sau:

Bắt
đầu từ cung Cấn (Đây chính là cung của Địa Cầu đã được chứng minh trong cuốn
“Tìm về cội nguồn Kinh Dịch”)  tính là 10 tuổi. Kế tiếp mỗi cung là 1 năm đếm
thuận theo chiều kim đồng hồ.. 

Thí
dụ: 

11
ở Chấn, 12 ở Khôn, 13 ở Ly, 14 ở Tốn, 15 ở Đoài; 16 ở Càn, 17 ở Khảm, 18 ở Cấn,
19 ở Chấn . Nhưng đến 20 tuổi lại bắt đầu từ cung Chấn và 21 ở Khôn……Tương
tự như vậy đến 30 và 40. Nếu tuổi nào đếm rơi vào các cung màu xanh là phạm Kim
Lâu.

Các
loại Kim Lâu gồm có: 

*
Kim Lâu thân – Hại bản mệnh.

*
Kim Lâu thê – Hại vợ.

*
Kim Lâu tử – Hại con.

*
Kim Lâu lục súc – Hại điền sản.

Các
phương pháp tính khác

 

Dưới
đây là những phương pháp tính Kim Lâu khác, chúng tôi cũng đưa lên để quí vị
quan tâm tham khảo. Nhưng cách tính Kim Lâu này trên thực tế thấy ít được dùng
và chúng tôi cũng chưa có điều kiện chứng nghiêm. Chỉ mang tính tham khảo.

 

Theo
sơ đồ:

 

8
9 1 

7
5 2 

6
4 3

 

thì
cứ tính đến 4 góc có số 1, 3, 6, 8 thì bị kim
lâu.

 

Thí
dụ: Bắt đầu từ 10 tuổi nằm ở vị trí số 1 trên sơ đồ, bị kim lâu ở tuổi 11, nằm ở
vị trí số 2 trên sơ đồ, không bị kim lâu. 

Tuổi
12,nằm ở vị trí số 3 bị kim lâu 

Tuổi
13,nằm ở vị trí số 4 ko bị 

Tuổi
14,nằm ở vị trí số 6 bị 

Tuổi
15,nằm ở vị trí số 5 ko bị 

Tuổi
16,nằm ở vị trí số 7 ko bị 

Tuổi
17,nằm ở vị trí số 8 bị 

Tuổi
18,nằm ở vị trí số 9 ko bị 

Tuổi
19,nằm ở vị trí số 1 bị 

Tuổi
20 nằm ở vị trí số 2 ko bị 

Tuổi
21 nằm ở vị trí số 3 bị 

Tuổi
23 nằm ở vị trí số 6 bị 

Tuổi
26 nằm ở vị trí số 8 bị 

Tuổi
28 nằm ở vị trí số 1 bị 

Tuổi
30 nằm ở vị trí số 3 bị 

Tuổi
32 nằm ở vị trí số 6 bị 

Tuổi
34 nằm ở vị trí số 8 bị 

Tuổi
35 nằm ở vị trí số 5 ko bị 

Tuổi
37 nằm ở vị trí số 1 bị 

Tuổi
39 nằm ở vị trí số 3 bị kim lâu.

 

Lưu
ý:
 

*
Tính vòng ngoài từ ..1 đến ..9, nhưng khi gặp ..5 thì vào Trung cung (vị trí số
5 trên sơ đồ). 

tuổi
21,23,26,28 bị kim lâu vì rơi vào các vị trí số 3, 6, 8, 1 trên sơ đồ. Còn tuổi
31, 33, 36, 38, không bị vì ko rơi vào 4 vị trí 1, 3, 6, 8 trên sơ đồ vẫn lấy
chồng được ở các tuổi 31, 33, 36, 38…riêng đàn ông muốn làm nhà phải tính thêm
“Hoang ốc”.

 
*
Trong quyển Dịch Học Tạp Dụng của ông Trần Mạnh Linh thì các tuổi bị Kim lâu là:
12,14, 17, 19, 21, 23, 26, 28, 30, 32, 34, 37, 39, 41, 43, 46, 48, 50, 52, 54,
57, 59, 61, 63, 66, 68, 70, 72, 74, 77, 79, 81, 83, 86, 88, 90, 92, 94, 97,
99.
Chúng
ta đã có nhiều thập kỷ tuyên truyền chống mê tín dị đoan. Đã có hàng chục năm
trên toàn miền Bắc nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, người ta không tin vào việc
chọn tuổi cho đôi lứa lập gia đình, chọn ngày cưới gả, dựng nhà, mai táng. Nhưng
sau nhiều năm tháng, người ta thấy có cái gì đó xảy ra với gia đình, họ hàng
thân thích và bản thân ngoài sự mong đợi và xảy ra có tính quy luật…và người
ta bắt đầu bán tín, bán nghi rằng có số mệnh, có tuổi tốt, tuổi xấu, có tuổi hợp
nhau, có tuổi không hợp nhau, có ngày tốt, có ngày xấu…Ngày nay, khoa học đã
phát triển mạnh mẽ chưa từng có, nhưng cũng chưa đủ để giải thích mọi hiện tượng
của xã hội liên quan đến đời người, vận mệnh của một cộng đồng hay một con người
riêng biệt. Chính vì vậy, việc xem tuổi cho đôi trai gái, việc chọn ngày lành
tháng tốt để dựng vợ gả chồng cho con cái, để làm một việc lớn đang được không
chỉ lớp tuổi già mà cả lớp tuổi trẻ 7-9x rất quan tâm. Nhưng hiềm nõi không biết
xem tuổi thế nào cho đúng, chọn ngày thế nào cho tốt, tìm đến thầy thì đôi khi
mỗi thầy nói một kiểu nên làm người ta hoang mang. Tôi cho rằng: Ta nên cân nhắc
mọi yếu tố có liên quan đến việc mình định làm mà quyết định, những yếu tố có lý
tính cao sẽ là yếu tó quan trọng để quyết định, những yếu tố lý tính thấp hoặc
bán tín bán nghi thì nên chỉ coi là yếu tố tham khảo. Việc xem tuổi, chọn ngày
giờ tốt chỉ nên coi là tham khảo, bởi vì:


Có thể có ngày tốt, giờ tốt, ngày xấu, giờ xấu thật. Nhưng khó có người trên
trái đất này biết tính, chọn đúng ngày tốt, ngày xấu, tuổi tốt, tuổi không tốt.
Người ta chỉ có thể tính cho trường hợp này với xác suất đúng rất cao, nhưng với
trường hợp khác chỉ với xác suất đúng thấp hơn.


Các sách viết về phương pháp tính còn co sự khác biệt nhau, đôi khi có mâu
thuẫn, trái ngược nhau.


Có “thày” xem tốt, có “thày” xem thiếu chính xác hơn.

Trong
bài này, tôi sẽ bàn luận đôi chút về cách tính cung phi “Bát trạch Minh cảnh”,
tính tuổi Kim lâu trong việc dựng vợ gả chồng, xây cất nhà cửa. Nhưng trước khi
đi vào nọi dung này, tôi xin trích ra đây một vài nội dung mà sách “Phong tục
Việt Nam” đã viết.

Sách
”Phong tục Việt Nam” viết:

·“Viết
về phong tục cổ truyền mà cố tình lảng tránh vấn đề này, ắt không thoả mãn yêu
cầu của số đông bạn đọc, vì lễ cưới, lễ tang, xây nhà dựng cửa, khai trương,
xuất hành… còn nhiều ngươi, nhiều nơi chú trọng ngày lành. Đó là một thực tế.
Ngặt vì có một số người bài bác hẳn, cho là gieo rắc mê tín dị đoan; một số khác
lại quá mê tín, nhất là việc lớn việc nhỏ, việc gì cũng chọn ngày, từ việc mua
con lợn, làm cái chuồng gà, cắt tóc cho con, đi khám bệnh… mọi điều may rủi
đều đổ lỗi cho việc không chọn ngày, chọn giờ.”




·”Việc
cưới xin, việc làm nhà cửa, việc vui mừng khai hạ, việc xuất hành đi xa, việc
khai trương cửa hàng, cửa hiệu, việc gieo mạ cấy lúa, việc tế tự, việc thương
biểu, việc nhập học, việc xuất quân, việc an táng… việc gì thường cũng bắt đầu
làm việc gì, hoặc động thổ hoặc xuất hành, hoặc khai bút, khai ấn… lại cần xem
ngày lắm. Đến những việc vụn vặt như cạo đầu xỏ tai cho trẻ thơ, việc tắm gội,
may áo… cũng có người cẩn thận quá trong kén ngày. Kén thì phải xem đến lịch.
Sách lịch do toà khâm thiên giám soạn ra. Mỗi năm về ngày mồng một tháng chạp,
Hoàng Đế ngự điện khai trào, các quan Khâm thiên giám cung tiến Hiệp Kỷ Lịch,
rồi khâm mạng vua mà ban lịch khắc nơi…Ban lịch trọng thể nhất là để cho thiên
hạ biết chính xác nhất tiết khí, tháng thiếu tháng đủ, ngày tốt ngày xấu, để
tuân hành được đều nhau. Đại để ngày nào có nhiều sao cát tinh như thiên đức,
nguyệt đức, thiên ân, thiên hỷ… hoặc là ngày trực khai, trực kiến, trực bình,
trực mãn thì là ngày tốt. Ngày nào có những sao hung tính như sao trùng tang,
trùng phục, thiên hình, nguyệt phá thì là ngày xấu. Kiêng nhất là ngày sát chủ,
ngày thụ tử, việc gì cũng phải tránh. Mỗi tháng có ba ngày là ngày năm, mười
bốn, hai mươi ba, gọi là ngày nguyệt kỵ, việc gì cũng nên kiêng và nhất là nên
kiêng nhập phòng. Trong một năm lại có mười ba ngày gọi là ngày Dương công kỵ
nhật, hết thảy việc gì cũng phải tránh những ngày ấy.”

·“Có
ngày tối ngày xấu không? Có những bạn đọc hỏi: Chúng ta đã từng phê phán và sẽ
tiếp tục phê phán mọi loại thầy bói, mê tín dị đoan, bịp bợm. Nhưng gần đây lại
thấy nhiều người bảo: Khoa học có thể tính toán để biết trước ngày tốt, ngày
xấu, thực hư ra sao? Thầy bói là người hành nghề mê tín, biết nắm tâm lý. “Bắt
mạch” đối tượng (qua nét mặt, lời nói, chi tiết trình bày và những câu thăm
dò…). Nhưng bài viết này không nói về họ mà chỉ điểm qua những điều khoa học
dự tính để biết trước ngày lành, tháng tốt… của mỗi người. Nhịp sinh học – đặc
điểm của sự sống: Nghiên cứu mọi cơ thể sống đều thấy hoạt động của chúng không
phải lúc nào cũng giống lúc nào mà có khi mạnh khi yếu, khi nhanh khi chậm…
Những thay đổi đó nhiều khi xảy ra rất đều đặn và liên tiếp thành chu kỳ, còn
gọi là nhịp sinh học: Có nhịp ngàyđêm, nhịp tháng (liên quan đến âm lịch) nhịp
mùa xuân, hạ, thu, đông… Các nhịp sinh học có tính di truyền. Pháp hiện ra các
nhịp sinh học người ta nhận thấy các quá trình sinh lý trong cơ thể có thể biến
đổi theo thời gian. Sự biến cố đó có tính chất chu kỳ và tuần hoàn (lặp đi lặp
lại khá đều đặn). Nghiên cứu về sự chết và tỷ lệ chết của con người, thấy có
nhiều biến đổi tuỳ thuộc vào nguyên nhân gây chết. Thí dụ: Vào khoảng 3-4 giờ
sáng áp suất máu thấp nhất, não được cung cấp lượng máu ít nhất nên người bệnh
hay bị chết nhất. Các cơn động kinh thường có giờ. Bệnh nhân hen cũng thườg lên
cơn hen về đêm vào khoảng 2-4 giờ sáng (trùng với thời gian bài tiết cóc-
ti-cô-ít ra nước tiểu xuống tới mức thấp nhất). Cơn hen về đêm nặng hơn cơn hen
ban ngày. Những biến đổi có tính chất chu kỳ hàng năm thì có nguy cơ chết về đau
tim cao nhất là vào tháng giêng đối với một số nước ở bán cầu phía Bắc. Cao điểm
hàng năm của các vụ tự tử ở bang Min-ne-so-ta cũng như ở Pháp là vào tháng 6.
Hai nhà khoa học An-đơ-lô-ơ và Mét đã phân tích 3620 trường hợp tai nạn lao động
và thấy làm ca đêm ít tai nạn hơn làm ca sáng và chiều.”

·“Đọc
bài xem ngày, kén giờ của Phan Kế Bính, bạn đọc trẻ tuổi thời nay sẽ có một số
thắc mắc: Phan Kế Bính là một nhà trí thức tiến bộ (1875-1921) học vấn uyên
thâm, đỗ cử nhân Hán học (1906). Lại am tường văn minh Đông Tây, đã có nhiều
cống hiến trong công cuộc khảo cứu văn học và lịch sử. Ông khuyên ta không nên
mê tín quá vào việc xem ngày kén giờ, nhưng tại sao không bài bác thẳng thừng mà
còn hướng dẫn người đọc: cưới xin, làm nhà, khai trương, xuất hành, an táng nên
tìm ngày gì, kị ngày gì và bày cách chọn giờ hoàng đạo.”

·“Thời
xưa, mặc dầu có người tin, có người không tin, toà Khâm thiên giám ban hành
“Hiệp kỷ lịch”, mà số người biết chữ Hán khá nhiều nên phần đông các gia đình cứ
dựa vào đó mà tự chọn ngày giờ. Thời nay, rải rác ở các làng xã, còn sót lại một
vài người còn biết chữ Hán nhưng sách vở cũ hầu như không còn, các gia đình muốn
xem ngày giờ để định liệu những công việc lớn đành mất công tốn của tìm thầy.
Khốn nỗi, mỗi thầy phán một cách, chẳng biết tin ai. Đã có trường hợp, bốn ông
bà thông gia vì việc chọn ngày tốt xấu, tuổi hợp tuổi xung, tranh cãi nhau phải
chia tay để lại mối hận tình. Gần đây trên thị trường xuất hiện cuốn sách viết
về cách xem ngày tính giờ. Cũng có tác giả có kiến thức, có tư liệu, viết rất
thận trọng, nhưng ngược lại có người viết rất cẩu thả, dựa theo thị hiều thương
trường, vô căn cứ với động cơ kiếm tiền bất chính. Có cuốn sách tốt xấu, thực hư
lẫn lộn, không có tên nhà xuất bản, không có tên tác giả, không ghi xuất xứ của
tư liệu…Cùng một ngày, cuốn này, ghi nên xuất hành, cưới hỏi, cuốn khác ghi kỵ
xuất hành, cưới hỏi, làm người xem rất hoang mang. “Sư nói sư phải, vãi nói vãi
hay”, biết tin vào đâu? Biết tìm ai mà hỏi?”.

Bàn
luận về tuổi Kim lâu:

Các
sách, các nhà nghiên cứu, các “thày bói” đều thống nhất với nhau rằng: không nên
cưới vợ cưới chồng, làm nhà vào năm kim lâu. Nhưng có sự không thống nhất với
nhau về năm nào, tổi nào là tuổi kim lâu. Đó là vấn đề cốt lõi cần bàn tính.

Lấy
ví dụ, người năm hiện tại (năm xem tuổi) là 21 tuổi, 23 tuổi, 25 hay 27 tuổi thì
có thầy bảo năm nay là năm tốt, không phạm kim lâu, nên cưới gả hay làm nhà thì
rất tốt. Nhưng thầy khác lại bảo 4 tuổi này năm nay là kim lâu nên tránh những
việc làm nhà và lập gia đình. Trong trường hợp ấy, người đi xem biết tin ai và
sinh ra hoang mang. Nhưng nếu đi xem nhiều thày thì thấy đa số các thày phán
rằng năm nay 21, 23 , 25 hay 27 tuổi là kim lâu.

Vậy
tại sao có trường hợp nêu trên?

Tuyệt
đại đa só các sách, các thày dạy cách tính tuổi kim lâu dựa vào các cung trong
Bát quái theo trình tự là: Khôn, Đoài, Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly. Người trên
20 tuổi, dưới 30 tuổi thì bấm 20 tuổi vào cung Khôn và các tuổi lẻ vào Đoài và
tiếp tục cho đến 29, tuổi gặp các cung Đoài, Khảm, Chấn, Ly là tốt, không phạm
kim lâu. Người trên 30 tuổi thì bấm 30 vào cung Càn, 31 tuổi vào cung Khảm và
tiếp tục cho đến 39 tuổi. Như vậy, theo cách này thì tuổi 21, 23, 25, 27 rơi vò
cung phạm kim lâu, không tốt.


sách lưu hành cũng khá rộng rãi, nhưng sách này không có tên tác giả, không nhà
xuất bản thì dạy tính tuổi kim lâu: Tính 10 tuổi, 20 tuổi, 30 tuổi vào cung
Khôn, số lẻ của tuổi vào cung Đoài, Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, tổi gặp các
cung Đoài, Khảm, Chấn, Ly là tốt, không phạm Kim lâu. Như vậy, với cách tính này
thì các tuổi 21, 23, 25 và 27 tuổi là tuổi tốt, không phạm kim lâu. Ai sử dụng
cách tính này thì có kết luận như vậy.

Vậy
sách nào là đúng, theo cách tính nào là đúng? Khó có ai trả lời ngay. Nhưng ta
hãy xem. Bộ sách Kim Oanh Ký của Thái Kim Oanh, sách của Hoà thượng Thích Hoàn
Thông là các bộ sách xuất bản rộng rãi trong và ngoài nước (trong Việt Kiều) thì
theo cách tính thứ nhất nói trên, sách không tên thì theo cách thứ 2. Tôi thì
theo đại đa số, Thái Kim Oanh và Hoà thượng Thích Hoàn Thông.

Sở
dĩ tôi cho rằng phương pháp tính của sách không tên (cách 2 nêu trên) không có
lý vì: Đã theo cách tính “mê tín” thì phải tuân theo đúng qui luật âm dương, bát
quái, ngũ hành,cửu cung bát quái của Kinh dịch. Theo cách đó thì không bao giờ
có cách tính lấy bội số của 10, như cách tính của sách không tên thì cứ 10 tuổi,
20 tuổi, 30 tuổi là tuổi phạm kim lâu; 11, 21, 31, 14, 24, 34, 15, 25, 35, 17,
27, 37 là tuổi không phạm kâu. Còn 2 lý do nữa để tôi không tin theo cách tính
của sách không tên, nhưng có lẽ không càn nêu thêm tại đây.

Mở
rộng thêm, tôi xin nêu thêm một điểm nhỏ trong sự khác biệt của cách tính của
Hoà thượng Thích Hoàn Thông. Hoà Thượng Thích Hoàn Thông có cách tính và lập
luận thống nhất với tuyệt đại đa số cách sách và “thày”, Cụ chỉ nêu mọt điểm
khác biệt là tuổi nhập “trung cung”. Cụ cho rằng nhập trung cung không chỉ có
tuổi 50 mà còn các tuổi lẻ 5 cũng nên cho nhập trung cung. Cụ viết: “Đại, tiểu
số đều liên tiết, thuận hành. Khi gặp số 5 và 50 thì nhập Trung cung (chỗ này,
các nhà chỉ cho con số 50 mới nhập Trung cung còn các con số 5 khác thì đi luôn,
nhưng xét kỹ thì đã gọi là cung Ngũ trung thì con số 5 phải nhập Trung cung mới
đúng)”. Nếu theo cách này thì các tuổi từ 55-59, 65-69, 75-79…sẽ có kết quả
khác. Nhưng cụ cũng không bàn nhiều về chuyện này. Tôi cho rằng, tuy là ý kiến
thiểu số, nhưng Cụ có lý. Tuy nhiên, sự khác biệt này không ảnh hưởng gì lắm.
Ngày xưa tuổi thọ của ông cha ta thấp, 50 tuổi đã lên ông, 60 tuổi thì không xem
tử vi nữa, 70 tuổi thì “thất thập cổ lai hy”. Ngày nay tuy tuổi thọ cao, nhưng ở
tuổi 65 trở đi thì cũng ít người xem tuổi dựng kết hôn và làm nhà.

Tôi
xin đưa ra đây bảng tính tuổi theo cung Bát trạch Minh cảnh, Bát tử Lữ tài, ngũ
hành xung khắc để các bạn tham khảo.

Xung
quanh chuyện cưới xin làm nhà tránh tuổi Kim Lâu cũng nhiều chuyện dở khóc dở
cười. Nhưng thực chất Kim Lâu là gì? cách tính Kim Lâu ra sao thì không phải ai
cũng biết

 
Từ
xa xưa, mỗi khi làm bất cứ một việc lớn nào, hầu hết người dân Việt Nam đều xem
ngày, chọn tuổi với ý nghĩa để công việc được thuận buồm xuôi gió. Chuyện dựng
vợ gả chồng vốn là chuyện quan trọng của cả đời người nên cũng được cất nhắc rất
kĩ lưỡng.
Theo các cụ, “Lấy
vợ xem tuổi đàn bà, làm nhà xem tuổi đàn ông
” và ” 1,
3, 6, 8 Kim lâu, dựng nhà, lấy vợ, tậu trâu thì đừng
!”. Điều này cũng đã
trở thành lệ, ăn sâu vào đời sống tinh thần của mỗi người. Bởi vậy, hễ tính
chuyện trăm năm, người ta lấy tuổi của người con gái để chọn năm cưới. Tuổi đẹp
có thể cưới được là những tuổi không chạm tới tuổi Kim lâu. Cũng theo các cụ
truyền lại, tính tuổi cưới phải tính tuổi mụ và tuổi Kim lâu là 1,3,6,8. Cách
tính Kim lâu bấm ngày được truyền miệng từ đời này sang đời khác.
Nguyên thuỷ cách tính tuổi Kim lâu được viết trong cuốn sách
Thông
thư
” của Trung Quốc. Theo như sách viết, khi dựng vợ, gả chồng, cần tránh
3 tuổi Kim Lâu, Hoàng Ốc, và Tam tai.
Cách tính tuổi Kim Lâu như sau: lấy tuổi mụ của người trụ cột
trong gia đình chia hết cho 9:
+ Nếu dư 1 là phạm Kim lâu thân (Gây tai hoạ cho bản thân người
chủ);
+ Nếu dư 3 là phạm Kim lâu thê (Gây tai hoạ cho vợ của người
chủ);
+ Nếu dư 6 là phạm Kim lâu tử (Gây tai hoạ cho con của người
chủ);
+ Nếu dư 8 là phạm Kim lục súc (Gây tai hoạ cho con vật nuôi
trong nhà); Riêng cái này có phạm cũng không sao nếu bạn không phải người kinh
doanh chăn nuôi hoặc quá yêu quý động vật .
+ Nếu chia hết hoặc có số dư khác các số nêu trên là chon đựơc
tuổi làm nhà không phạm Kim lâu.
Tóm lại, Các tuổi Kim Lâu cần tránh: 12, 15, 17, 19, 21, 24, 26,
28, 30, 33, 35, 37, 39, 42, 44, 46, 48, 51, 53, 55, 57, 60, 62, 64, 66, 69, 71,
73, 75.
Các tuổi Hoàng Ốc cần tránh: 12, 14, 15, 18, 21, 23, 24, 27, 29,
30, 32, 33, 36, 38, 39, 41, 42 , 45, 47, 48, 50, 51, 54, 56, 57, 60, 63, 65, 66,
69, 72, 74, 75.
Các tuổi gặp hạn Tam tai cần tránh:
+ Người chủ tuổi Thân-Tí-Thìn gặp hạn Tam tai vào năm
Dần-Mão-Thìn
+ Người chủ tuổi Dần-Ngọ-Tuất gặp hạn Tam tai vào năm
Thân-Dậu-Tuất
+ Người chủ tuổi Tỵ-Dậu-Sửu gặp hạn Tam tai vào năm
Hợi-Tí-Sửu
+ Người chủ tuổi Hợi-Mão-Mùi gặp hạn Tam tai vào năm
Tỵ-Ngọ-Mùi
Như vậy, đối chiếu cách tính trong “Thông thư” với cách tinh của
các cụ là có sự khác biệt. Nếu như cách tính Kim lâu của “Thông thư” lấy tuổi mụ
của người trụ cột gia đình chia cho 9, thì cách tính của các cụ lại lấy tuổi mụ
của người nữ và chia cho 10. Như vậy, cách tính Kim lâu của các cụ truyền lại là
sai với sách và bao đời nay, con cháu vẫn áp dụng cách tính sai này.
(!?)
Do đó có thể thấy, chuyện tính tuổi Kim lâu còn mang tính dân
gian, truyền miệng, mang tính địa phương và phụ thuộc vào quan niệm của từng
vùng, từng miền. Ví dụ, ở miền Bắc nước ta, lấy vợ xem tuổi đàn bà để tránh Kim
lâu, nhưng ở miền Trung lại lấy tuổi đàn ông để tính…
Những thuyết xưa truyền lại nhiều khi không thuộc về kiến thức
mà chỉ là những kinh nghiệm dân gian được đúc rút lại. Cách tính của các cụ
thông thường chỉ là bấm ngày, truyền miệng. Bởi vây, chỉ nên xem đó như những
liệu pháp tinh thần trong đời sống, chứ không nên áp đặt vào trong mọi trường
hợp. Không nên quá lệ thuộc vào những thuyết xưa mà sinh ra mê muội, mù quáng
nhiều khi dẫn đến hại mình, hại cả cho người, mất đi những giá trị quí giá trong
hiện thực chỉ vì mê tín.
Vào
những năm tuổi, người ta thường kiêng kỵ làm những việc lớn như cưới vợ, gả
chồng, xây nhà… Vậy làm thế nào để tính một người đang dính tuổi Kim
Lâu?




Kim
Lâu gồm có:





Kim Lâu Thân kỵ bản thân mình.





Kim Lâu Thê kỵ vợ.





Kim Lâu Tử kỵ con.





Kim Lâu Súc kỵ chăn nuôi gia súc. (Nếu ai không chăn nuôi gia súc chuyên nghiệp
thì vẫn làm nhà được).




Các
cung phạm Kim Lâu là Khôn, Càn, Cấn, Tốn.




Các
cung không phạm là Đoài, Khảm, Chấn , Ly, ngũ Trung.

bantay_kimlau.jpeg
Cách
tính như sau:





Theo quy luật chuyển cung bát quái, thuận kim đồng hồ, cứ cách một cung phạm Kim
Lâu thì một cung không phạm Kim Lâu. Nếu sáng ý, có thể điểm trên bàn tay cũng
tính được Kim Lâu.




 10
tuổi khởi tại cung Khôn phạm Kim Lâu Thân.





11 tuổi tại cung Đoài Không phạm.


12 tuổi tại cung Càn phạm Kim Lâu Thê.


13 tuổi tại cung Khảm không phạm.


14 tuổi tại cung Cấn phạm Kim Lâu Tử.


15 tuổi tại cung Chấn không phạm.


16 tuổi tại cung Tốn phạm Kim Lâu Súc.


17 tuổi tại cung Ly không phạm.


18 tuổi tại cung Khôn phạm Kim Lâu Thân.


19 tuổi tại cung Đoài không phạm.




20
tuổi khởi tại cung Đoài không phạm Kim Lâu.





21 tuổi tại cung Càn phạm phạm Kim Lâu Thê.


22 tuổi tại cung Khảm Không phạm Kim Lâu.


23 tuổi tại cung Cấn phạm phạm Kim Lâu Tử.


24 tuổi tại cung Chấn không phạm Kim Lâu.


25 tuổi tại cung Tốn phạm Kim Lâu Súc.


26 tuổi tại cung Ly không phạm Kim Lâu.


27 tuổi tại cung Khôn phạm Kim Lâu Thân.


28 tuổi tại cung Đoài không phạm Kim Lâu.


29 tuổi tại cung Càn phạm Kim Lâu Thê.




30
tuổi, 40 tuổi, tiếp tục chuyển thuận kim đồng hồ như 10 tuổi và 20 tuổi




Riêng
50 tuổi khởi tại ngũ trung, không phạm Kim Lâu (Quy tắc: Ngũ thập nhập cung
trung).





51 tuổi chuyển đến cung Cấn phạm Kim Lâu Thê.


52 tuổi cung Chấn không phạm, tiếp tục chuyển thuận kim đồng hồ.




60
tuổi, 70 tuổi cũng tính chuyển thuận kim đồng hồ trên bát quái như 10 tuổi, 20
tuổi, 30 tuổi, 40 tuổi, nhưng đến 50 tuổi phải nhập cung trung (Quy tắc: Ngũ
thập nhập cung trung).

Kim
Lâu gồm có:


Kim Lâu Thân kỵ bản thân mình.


Kim Lâu Thê kỵ vợ.


Kim Lâu Tử kỵ con.


Kim Lâu Súc kỵ chăn nuôi gia súc.

(Nếu
ai không chăn nuôi gia súc chuyên nghiệp, thì vẫn làm nhà
được).

Cách tính Kim Lâu (Kỵ cất nhà) theo sách cổ Ngọc Hạp Chánh Tông
Các
cung phạm Kim Lâu là Khôn, Càn, Cấn, Tốn.

Các
cung không phạm là Đoài, Khảm, Chấn , Ly, ngũ Trung.

Cách
tính như sau:

Theo quy luật chuyển cung bát quái, thuận kim đồng hồ, cứ cách một cung phạm Kim
Lâu thì một cung không phạm Kim Lâu, nếu bạn nào sáng ý có thể điểm trên bàn tay
cũng tính được Kim Lâu.
10 tuổi
khởi tại cung Khôn phạm Kim Lâu Thân.


11 tuổi tại cung Đoài Không phạm.


12 tuổi tại cung Càn phạm Kim Lâu Thê.


13 tuổi tại cung Khảm không phạm.


14 tuổi tại cung Cấn phạm Kim Lâu Tử.


15 tuổi tại cung Chấn không phạm.


16 tuổi tại cung Tốn phạm Kim Lâu Súc.


17 tuổi tại cung Ly không phạm.


18 tuổi tại cung Khôn phạm Kim Lâu Thân.


19 tuổi tại cung Đoài không phạm.

20 tuổi
khởi tại cung Đoài không phạm Kim Lâu.


21 tuổi tại cung Càn phạm phạm Kim Lâu Thê.


22 tuổi tại cung Khảm Không phạm Kim Lâu.


23 tuổi tại cung Cấn phạm phạm Kim Lâu Tử.


24 tuổi tại cung Chấn không phạm Kim Lâu.


25 tuổi tại cung Tốn phạm Kim Lâu Súc.


26 tuổi tại cung Ly không phạm Kim Lâu.


27 tuổi tại cung Khôn phạm Kim Lâu Thân.


28 tuổi tại cung Đoài không phạm Kim Lâu.


29 tuổi tại cung Càn phạm Kim Lâu Thê.

30 tuổi, 40 tuổi,
tiếp tục chuyển thuận kim đồng hồ như 10 tuổi
và 20 tuổi
Riêng
50 tuổi
 khởi tại ngũ trung, không phạm Kim Lâu (Quy tắc: Ngũ thập nhập
cung trung).


51 tuổi chuyển đến cung Cấn phạm Kim Lâu Thê.


52 tuổi cung Chấn không phạm, tiếp tục chuyển thuận kim đồng hồ.

60 tuổi, 70 tuổi
cũng tính chuyển thuận kim đồng hồ trên bát quái như 10 tuổi, 20 tuổi, 30 tuổi, 40 tuổi,
nhưng đến 50 tuổi
phải nhập cung trung (Quy tắc: Ngũ thập nhập cung trung).

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *